Có một điều khiến người Tây kinh ngạc khi mới đến Việt Nam: họ thường được đối xử như một thứ đặc biệt, quý hiếm.
Có một điều khiến người Tây kinh ngạc khi mới đến Việt Nam: họ thường được đối xử như một thứ đặc biệt, quý hiếm.
Nếu không biết dừng lại, tính ganh đua sẽ trở thành tính đố kỵ, rất uổng phí một đời người vì không làm được nghiệp lớn.
Tôi biết có vị ra ngoài tài trợ giải golf hoành tráng trong khi ở nhà vẫn nợ mấy tháng lương công nhân. Tôi hỏi ông “Sao lại thế?”, ông trả lời: “Chơi golf mới ra việc!”.
Cuốn “Tâm lý học dân tộc An Nam” bị chỉ trích gay gắt, không phải vì Paul Giran chỉ ra sự thấp kém của người An Nam, mà vì ông đã đặt dân tộc An Nam dưới lăng kính của kẻ thực dân đi “khai hóa văn minh”.
Sự nửa vời không làm chết ai ngay lập tức nhưng nó tạo ra các sản phẩm không hoàn thiện, làm xã hội xộc xệch, luật pháp tùy tiện và ngăn cản sự phát triển.
Tôi mơ hồ hiểu về đạo lý ở đời. Rằng, nó không đòi phải người ta thuộc làu làu các điều giáo lý hay chú mục trích lục từ chương, mà vẫn tự thấy được lối đi cho mình, giải thoát mọi ràng trói và tìm thấy tự do cho bản thân, vì sự yên hàn của xã tắc.
Xu hướng chèn tiếng Anh trong giao tiếp ngày càng phổ biến trong giới trẻ, kể cả khi người nói không thạo ngoại ngữ này. Tiếng Anh đôi khi được chèn vào như một thứ “mốt giao tiếp” để sành điệu.
Nhiều người ca ngợi cách sống văn minh của Tây nhưng bước ra đường cứ mặc tình chen lấn. Hay trên bàn ăn phê bình tham nhũng, nhưng lỡ bị cảnh sát bắt vì chạy nhanh thì kiếm cách xì tiền cho qua chuyện…
Căn bệnh dư cân, béo phì ngày một phổ biến ở các đô thị lớn, nhưng bệnh “suy dinh dưỡng, còi cọc” về nghệ thuật vẫn chẳng suy giảm. Điều này chỉ ra hiện trạng bất túc của nền văn hóa từ truyền thống đến hiện đại.
Ngắm nhìn dòng chảy, người Việt Nam thấy không gì mềm mại như nước, nó vấp phải bao nhiêu vật cản, vật rắn… song nó vẫn tự tìm lấy đường đi về biển…