Thế giới thải ra khoảng 2 tỷ tấn rác thải/ năm và những ước tính gần đây nhất cho thấy khoảng 1/10 lượng rác thải này được đưa vào chu trình buôn bán rác thải toàn cầu.
Thế giới thải ra khoảng 2 tỷ tấn rác thải/ năm và những ước tính gần đây nhất cho thấy khoảng 1/10 lượng rác thải này được đưa vào chu trình buôn bán rác thải toàn cầu.
Tôi đã đến nhiều nước Đông Nam Á và hầu như lần nào tôi cũng nhận thấy sự thay đổi lớn lao, đặc biệt là ở những quốc gia vốn có xuất phát điểm thấp như Việt Nam và Indonesia.
Mặc dù về mặt vị trí địa lý, Australia nằm tách biệt ở châu Đại Dương. Nhưng xét về mặt quan hệ đối ngoại, nước này có một mối liên kết chặt chẽ với các quốc gia châu Á nhất là khu vực Đông Nam Á.
Sông nước và hoạt động thủy lợi đã trở thành một trong những yếu tố có ảnh hưởng to lớn không chỉ đến kinh tế, chính trị, xã hội, mà cả đời sống văn hóa của các quốc gia Đông Nam Á.
Việt Nam thuộc nền văn hóa Đông Nam Á hay Đông Á, đó là một vấn đề được đặt ra khá sớm và đã có nhiều quan điểm, nhiều cách lý giải khác nhau mà cho đến nay cuộc tranh luận vẫn chưa kết thúc.
Bài viết này đặt lại vấn đề tiếp cận quan hệ “triều cống” như mô thức trung tâm trong các nghiên cứu về quan hệ Đông Nam Á – Trung Hoa.
Con đường tơ lụa kỹ thuật số (DSR) là một trong ba trụ cột chính nằm trong Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) của Trung Quốc.
Thuật ngữ “carbon xanh” , theo cách gọi của các nhà khoa học gọi, là carbon được lưu trữ trong các hệ thống đại dương. Và Đông Nam Á là một trong những nguồn lưu trữ carbon xanh lớn nhất thế giới.
Việc Trung Quốc sử dụng vũ lực chiếm giữ Hoàng Sa là phi pháp và không thể chấp nhận được. Những hành vi như vậy càng không thể được phép lặp lại trong bối cảnh hiện nay.
Cáp ngầm trở thành một mặt trận cạnh tranh chiến lược mới giữa Mỹ và Trung Quốc, với hệ luỵ sâu sắc tới an ninh và phát triển của Việt Nam.