Thời điểm diễn ra Cách mạng Nga, triển vọng về chủ nghĩa Cộng sản – Hồi giáo kết hợp lực lượng với nhau có vẻ rất sáng sủa. Nơi “sáng” nhất có lẽ là Indonesia.
Thời điểm diễn ra Cách mạng Nga, triển vọng về chủ nghĩa Cộng sản – Hồi giáo kết hợp lực lượng với nhau có vẻ rất sáng sủa. Nơi “sáng” nhất có lẽ là Indonesia.
Năm 1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) được thành lập với một trong những nhiệm vụ trọng tâm là phát triển lý luận và lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa.
Cây cù tùng Karl Marx, sau tất cả, vẫn đứng vững đến ngày hôm nay. Tinh thần chủ nghĩa xã hội của những người Kaweah có thể giúp định hướng cho một tương lai – công bằng, xanh và tự do…
Phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế từ sau năm 1991 đã có nhiều dấu hiệu phục hồi và đang lấy lại phong độ trước đây trên cơ sở rút kinh nghiệm từ những thất bại lịch sử.
Hình ảnh của Che Guevara đã trở thành biểu tượng của sự phản kháng và những hồi ức về ông vẫn là nguồn sức mạnh cho những con người bị áp bức.
Xuất phát điểm của hành trình đi đến “xã hội cộng sản”, theo tư tưởng của Marx và Engels, không phải là cái gì khác ngoài “xã hội dân sự”. Không có xã hội dân sự thì không thể xây dựng được một xã hội có tính “Cộng sản”.
Có một tương lai khác khả thi cho nhân loại, và ngày nay tương lai đó càng cấp thiết hơn bao giờ hết. Đó là thông điệp đơn giản vang vọng lại từ chiến chiến thắng của cuộc Cách mạng Xã hội chủ nghĩa Tháng mười.
Không sự kiện nào khác trong thế kỷ 20 đã làm thay đổi quá trình lịch sử thế giới hay có những kết quả to lớn như Cách mạng tháng Mười.
Ngày 7/11/1917, tiếng súng của chiến hạm Rạng Đông đã tuyên bố với toàn nhân loại về một kỷ nguyên mới, một Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới đã ra đời.
Chủ nghĩa tiêu dùng phương Tây đi ngược lại với khái niệm Phật học về “phát triển”. Thế giới đang tìm một “con đường phát triển” toàn diện hơn, gồm cả tấm lòng và trí tuệ.