Dựa trên cơ sở của triết học phương Đông, đặc biệt là triết học Trung Hoa cổ đại, người phương Đông cổ xưa quan niệm về sức khoẻ và bệnh tật tương đối toàn diện.
Dựa trên cơ sở của triết học phương Đông, đặc biệt là triết học Trung Hoa cổ đại, người phương Đông cổ xưa quan niệm về sức khoẻ và bệnh tật tương đối toàn diện.
Khoa học về quản trị sự thay đổi được phương Đông gọi là Dịch lý, bao gồm toàn bộ hệ thống tư duy, lý luận, phương pháp thực hiện áp dụng cho nhiều lĩnh vực, trong đó có quản trị tài nguyên thiên nhiên.
Hiện trong thế giới có hai thứ văn minh, là văn minh Tây phương và văn minh Đông phương. Hai cái văn minh ấy khác nhau là do tại hai đàng tư tưởng khác nhau.
Nguồn gốc văn hóa nông nghiệp khiến con người học cách sống hài hòa với thiên nhiên, thấy mình là một phần không thể thiếu của tự nhiên thanh sạch, thuần khiết.
Triết học so sánh Đông – Tây là một lĩnh vực mới của triết học, tập trung vào đối chiếu, so sánh một cách có chủ đích, nhắm chuyển tải tư tưởng triết học từ nền văn hóa này sang nền văn hóa kia.
Chủ nghĩa tiêu dùng phương Tây đi ngược lại với khái niệm Phật học về “phát triển”. Thế giới đang tìm một “con đường phát triển” toàn diện hơn, gồm cả tấm lòng và trí tuệ.
Tư duy phương Đông và phương Tây do đặc thù của xã hội mỗi nơi qui định, nên khác nhau ở nhiều điểm. Đó là cách tiếp cận; tính chất, mục đích, đối tượng; phương pháp nhận thức…
Lão Tử là người đầu tiên coi đạo là phạm trù tối cao của triết học, coi đạo là cái gốc của vạn vật và đưa ra một luận chứng triết học có hệ thống.
Người phương Đông luôn xem trọng tự nhiên, sống hòa đồng với thiên nhiên. Đây là cách con người ứng xử với thiên nhiên hay còn gọi là đạo đức môi trường.
Một số học giả phương Tây đã cho rằng, văn hoá truyền thống phương Đông bao hàm những tư tưởng độc tài, phi dân chủ và cái “truyền thống tồi tệ” đó là nguồn gốc sâu xa của những “vi phạm nhân quyền” trong khu vực này ngày nay.