Sự phát triển về kinh tế và ảnh hưởng của tín ngưỡng đa thần khiến người Hy Lạp ra sức xây dựng những đền thờ và những quần thể thánh địa vô cùng kì vĩ.
Sự phát triển về kinh tế và ảnh hưởng của tín ngưỡng đa thần khiến người Hy Lạp ra sức xây dựng những đền thờ và những quần thể thánh địa vô cùng kì vĩ.
Từ “Cổ điển” mang hàm ý rằng trong quá khứ, con người đã đạt tới sự tuyệt vời về nghệ thuật và ngày nay những công trình văn học, nghệ thuật liên quan tới truyền thống cũ đều được coi là cổ điển.
“Chúng ta sinh ra từ đâu? Chúng ta sống như thế nào? Chúng ta đi về đâu? Ông là kẻ biết Brahman, xin hỏi ai là vị cai quản chúng ta đang sống trên cõi đời này với số phận của mình trong vui sướng và đầy đau khổ?…”.
Lịch sử phát triển của loài người đã chứng kiến sự đến và đi của nhiều nền văn hóa và tôn giáo. Nhiều tôn giáo cổ từng chi phối các đế chế hùng mạnh đã dần bị tàn lụi.
“Cuộc hôn nhân” này không thể nào bị đổ vỡ, mà kéo dài xuyên suốt những thăng trầm của lịch sử và của sự truyền tải đạo Phật.
Nền văn minh Hy Lạp cổ đại được xem như một trong những cái nôi của văn minh nhân loại với những công trình kiến trúc ấn tượng, các giá trị triết học, nghệ thuật và nền văn hóa hoàng kim một thời. Trong đó, có một di sản lớn, đó là kho tàng những câu chuyện thần thoại.
Để cứu vãn nền văn minh, chỉ có một lối thoát duy nhất: Vặn ngược chiếc đồng hồ nguyên tử” – chỉnh lại bậc thang GIÁ TRỊ trong nền văn minh, đưa giá trị tinh thần trở về đúng vị trí cao cả của nó.
Các nhà khoa học chính là những người đã đóng góp những nghiên cứu của mình vào kho tri thức của nhân loại hàng nghìn năm qua. Vậy ai là ông tổ của mọi ngành khoa học trong lịch sử?
Trong các nền văn hóa của nhân loại, có lẽ không có loài vật nào mà ý nghĩa biểu trưng phong phú như loài rắn.
Vào thế kỷ thứ 8 TCN, nền văn minh Hy Lạp đã phát triển rất nhanh vì hai động lực chính, đó là sự khai triển của thành phố (polis) như là một định chế trung tâm của đời sống tại Hy Lạp và sự thuộc địa hóa miền Địa Trung Hải và Bắc Hải.