Các thế lực công nghệ số hiện nay đang giống như những chính phủ ảo, có quyền lực lớn nhưng chưa được kiểm soát chặt chẽ bằng hệ thống luật pháp hiện hành.
Các thế lực công nghệ số hiện nay đang giống như những chính phủ ảo, có quyền lực lớn nhưng chưa được kiểm soát chặt chẽ bằng hệ thống luật pháp hiện hành.
Nhiều youtuber nước ta đang biến tướng nội dung sáng tạo thành những trò nhảm nhí, dị hợm, lố bịch. Nhảm nhí ở nội dung, dị hợm ở hình thức thể hiện, lố bịch ở trò câu khách rẻ tiền.
Có một thời gian tôi cảm thấy thế giới đầy chán chường, và YouTube là một lối thoát. Mỗi ngày tôi xem hàng chục video trên YouTube…
Sau khi nuốt chửng những đối thủ cạnh tranh như Instagram và WhatsApp, Facebook dễ dàng dùng sức mạnh độc quyền để xâm phạm quyền riêng tư của người dùng.
Khi quan sát thông tin về bầu cử Tổng thống Mỹ, nhiều người dễ nhận ra là báo, đài ở nước này cũng khá thiên vị. Ở Mỹ, đó là quyền tự do chính kiến.
Thỉnh thoảng hay ngồi uống cà phê với một ông bạn vong niên, ông nói dạo này “không thèm” lên mạng cho bớt nặng đầu, toàn những câu chuyện hời hợt, tự sướng là chính…
Nỗi cô đơn luôn hiện diện trong mỗi người, tồn tại rất lâu trước khi con người có thể đếm được số tài khoản đang theo dõi mình hoặc lượt “like” trên mạng xã hội.
Ranh giới giữa dàn dựng và lừa dối rất mong manh. Nếu một chương trình đi quá giới hạn và bóp méo sự thật, khán giả cần tẩy chay và lên án, sàng lọc những điều phạm vào các giá trị đạo đức.
Người xem cũng có trách nhiệm khi các kênh chuyên làm video nhảm nở rộ. Cách tốt nhất để những video ngớ ngẩn, vô giá trị không còn tồn tại là chúng ta ngừng xem chúng.
“Chết nghìn lần cũng đáng”, “Không bằng súc vật”, “Nên bị thả từ tòa nhà cao tầng xuống đất”. Đó chỉ là một số ít bình luận quá khích dành cho bệnh nhân thứ 17.