Một anh bạn người Đức của tôi từng nói: “Dù sinh sống và định cư ở Đức bao nhiêu lâu, bạn sẽ không được công nhận là người Đức nếu không biết… phân loại và xử lý rác đúng cách”.
Một anh bạn người Đức của tôi từng nói: “Dù sinh sống và định cư ở Đức bao nhiêu lâu, bạn sẽ không được công nhận là người Đức nếu không biết… phân loại và xử lý rác đúng cách”.
Người phương Đông luôn xem trọng tự nhiên, sống hòa đồng với thiên nhiên. Đây là cách con người ứng xử với thiên nhiên hay còn gọi là đạo đức môi trường.
Tôi sinh ra và lớn lên trên một con phố dài ở trung tâm Hà Nội, có diện tích trồng cây gấp nhiều lần diện tích ở.
Trong cuộc đời của mình, Bác Hồ luôn quan tâm sâu sắc đến môi trường thông qua rất nhiều bài viết, bài thư, bài nói chuyện, hành động cụ thể,
“Tết trồng cây” đã trở thành một tập quán tốt đẹp của nhân dân Việt Nam, mang lại nhiều lợi ích thiết thực về kinh tế và quốc phòng, góp phần làm giàu đẹp cho Tổ quốc.
Đầu năm mới, tôi ước sao cho mỗi người dân đất Việt đều nhận thức việc giữ gìn vệ sinh chung, đặc biệt là ở những nơi công cộng, để cái Tết luôn mang lại tiếng cười nhưng vẫn giữ được bản chất ý nghĩa vốn có của nó.
Biển như người mẹ cung cấp cho con người rất nhiều thứ, từ nguồn lợi du lịch, khoáng sản, hải sản, giao thông… nhưng biển chưa bao giờ đòi hỏi loài người phải trả lại cho biển điều gì cả. Ngược lại, con người đối xử bất công và thực sự vô ơn.
Đọc những mẩu chuyện vui về môi trường dưới đây sẽ giúp chúng ta giảm stress, đồng thời ở một khía cạnh nào đó ta có thể áp dụng vào cuộc sống góp sức vào bảo vệ môi trường.
Người ta ngắt hoa trang hoàng cho chỉ vài ngày lễ rồi bỏ mặc những bông hoa chết héo trên bệ cửa sổ giá lạnh… Xin đừng đưa thiên nhiên về nhà theo cách tàn ác ấy, đừng tàn phá thiên nhiên để chỉ làm đẹp cuộc sống của mình!
Mối quan hệ giữa kinh tế với môi trường đã biến đổi nhanh từ khi loài người hình thành nền kinh tế thị trường hiện đại từ thế kỷ 18.