Khi xác con tê giác Java cuối cùng được phát hiện tại Việt Nam vào năm 2010 tại Vườn Quốc gia Cát Tiên, câu chuyện đã trở thành một “bi kịch” trong giới bảo tồn.
Khi xác con tê giác Java cuối cùng được phát hiện tại Việt Nam vào năm 2010 tại Vườn Quốc gia Cát Tiên, câu chuyện đã trở thành một “bi kịch” trong giới bảo tồn.
Chim bồ câu viễn khách, hổ Tasmania, chim Dodo… là những loài động vật đã bị tuyệt chủng do sự tàn sát của con người.
Nếu một loài được tuyên bố là tuyệt chủng, điều này đồng nghĩa với việc con người đã chối bỏ việc bảo vệ nó trong tương lai.
Những hoạt động của con người đã làm cho rất nhiều loài bị tuyệt chủng. Kể từ năm 1600 đến nay khoảng 21% các loài động vật và 1,3% các loài chim trên thế giới đã bị tuyệt chủng.
Buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp là hoạt động buôn bán lớn thứ tư trên toàn cầu, có giá trị khoảng 20 tỉ USD hàng năm. Một nửa trong đó đến từ Đông Nam Á.
Trong lịch sử Trái đất, đã có năm vụ tuyệt chủng hàng loạt đã xảy ra và một vụ tuyệt chủng hàng loạt thứ sáu có thể đang diễn ra do hoạt động của con người kể từ Kỷ nguyên Khám phá.
1.200 loài chim có thể bị tuyệt chủng trong vòng 100 năm tới nếu chúng ta không có những biện pháp bảo tồn hiệu quả. Và sẽ ra sao nếu như tất cả các loài chim trên hành tinh của chúng ta tuyệt chủng?
Năm 1981, các chuyên gia bảo tồn bắt 21 cá thể gà nước Guam. Đó là tất cả số gà nước mà họ tìm thấy. Họ đem chúng về nuôi nhốt và tuyên bố loài chim này tuyệt chủng trong tự nhiên.
Các nhà khoa học đã hồi sinh quần thể rùa mái nhà Myanmar từng bị coi là tuyệt chủng. Hiện loài này có gần 1.000 cá thể và số lượng tiếp tục tăng.
Hổ đã tuyệt chủng ở Lào. Đó là kết luận của một nghiên cứu cuối năm 2019. Nhưng điều duy nhất mà chính phủ Lào quan tâm là nghiên cứu này làm đất nước mất thể diện thay vì coi đó là bài học…