Các tác phẩm nghệ thuật chân chính là sự giãi bày những tình cảm, những khát vọng sâu xa của nhà văn trước cuộc đời, trước những vấn đề có ý nghĩa thân thiết đối với con người.
Các tác phẩm nghệ thuật chân chính là sự giãi bày những tình cảm, những khát vọng sâu xa của nhà văn trước cuộc đời, trước những vấn đề có ý nghĩa thân thiết đối với con người.
“Giữa dòng sông ngàn xác thù ngã gục / Máu giặc loang ố cả một vùng / Thì hỡi em yêu ở cuối sông Hồng / Nếu gặp dòng sông ngầu lên sắc đỏ / Là niềm thương anh gửi về em đó…”.
Đúng như tên gọi, bài thơ được viết vào một ngày xuân khi Trần Nhân Tông đã rời bỏ vị thế của một thái thượng hoàng để xuất gia tu Phật. Đó chính là mùa xuân muộn trong quãng đời của Người.
Con trâu trong thơ một số nhà Thơ mới có những sắc thái, màu sắc riêng, vừa làm phong phú thêm hình ảnh con trâu trong thơ ca, vừa cho thấy sự biến đổi, phát triển của thơ Việt trong tiến trình văn học sử.
Tết Nguyên đán là ngày lễ cổ truyền trọng đại của dân tộc Việt Nam. Cùng điểm lại một số câu tục ngữ ca dao phản ảnh các tập tục và hình ảnh quen thuộc của ngày lễ trọng đại này.
Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, con trâu được nhắc đến không ít, là hình ảnh của bản chất hiền lành, cần cù của người Việt. Bởi nước ta vốn là nước nông nghiệp, và “Con trâu là đầu cơ nghiệp”.
Đọc lại Chợ Tết ta bỗng thấy hân hoan, vui thích bởi sự chuyển động của không gian, sắc màu và con người. Đoàn Văn Cừ đã trình bày cho ta biết một “bản nguyên sống” trong sự tồn tại hồn nhiên, bề bộn mà lại nhịp nhàng của đời sống.
Ca dao là tâm hồn dân tộc. Nó chuyển tải suy tư, chất chứa tâm tình cho người, cho đời. Cho những hẹn hò gái trai, cho những náo nức hội mùa, cho làng trên xóm dưới.