Điện ảnh Mỹ bắt đầu biến nước Nga thành quỷ sứ từ những năm 1930. Thời đại “chiến tranh lạnh”, có hàng chục bộ phim chống Nga xuất hiện như Bình minh Đỏ, Rambo-3…
Điện ảnh Mỹ bắt đầu biến nước Nga thành quỷ sứ từ những năm 1930. Thời đại “chiến tranh lạnh”, có hàng chục bộ phim chống Nga xuất hiện như Bình minh Đỏ, Rambo-3…
Trong những năm tháng đầu tiên được ra đời, điện ảnh vốn không được công nhận là một loại hình nghệ thuật. Trong dòng chảy chủ lưu của nghệ thuật khi ấy, chỉ tồn tại 6 loại hình…
Phim nhựa là gì? Vì sao phim nhựa lại được tôn vinh đến vậy, phải chăng nó là đẳng cấp, là tột cùng vinh quang của những người làm nghề điện ảnh?
Chúng ta thường nghe đến khái niệm quen thuộc như phim điện ảnh và phim truyền hình. Hai dạng phim này có những điểm đặc trưng nào để phân biệt?
Nhiều người coi Lý Tiểu Long như một võ sĩ xuất chúng. Nhưng những thứ mà chúng ta thấy chỉ là sản phẩm của phim ảnh và sự cường điệu hóa của người hâm mộ.
Ít có bộ phim nào mở đầu vừa triết lý vừa mộc mạc tới vậy: “Người biên tập bộ phim này cho hay từ rất xa xưa có dạy rằng, tử tế có trong mỗi con người, trong mọi nhà, dòng họ, mỗi dân tộc…”
“Vân cung tấn âm”, nhạc mở màn phim truyền hình kinh điển “Tây du ký” 1986, từng suýt chết yểu vì quá lạ tai, người sáng tác không tên tuổi.
Truyền thống hiện thực chói sáng của văn học Nga cổ điển – tiêu biểu là F. Dostoievsky hóa ra vẫn được tiếp tục một cách xứng đáng, và xuất sắc trong nghệ thuật Nga hiện đại.
Những đạo diễn nào có ảnh hưởng đến khán giả và các đạo diễn khác hơn cả, hay nói cách khác, những ai góp công lớn nhất trong việc tạo nên những bộ phim mà chúng ta xem ngày nay?
Tiểu thuyết “Cuốn Theo Chiều Gió” của nhà văn nữ người Mỹ Margaret Munnerlyn Mitchell (8/11/1900 – 16/8/1949) được coi là một trong các tác phẩm danh tiếng nhất của mọi thời đại.