Cùng xem những bức ảnh gây bàng hoàng về cuộc chiến tranh Việt Nam do phóng viên chiến trường nổi tiếng Kyoichi Sawada thực hiện.
Cùng xem những bức ảnh gây bàng hoàng về cuộc chiến tranh Việt Nam do phóng viên chiến trường nổi tiếng Kyoichi Sawada thực hiện.
Hàng ngàn thùng thuốc diệt cỏ đã chất đống tại các cảng ở Hoa Kỳ, tại các căn cứ không quân ở Việt Nam và với số lượng nhỏ hơn tại bãi chứa của trung đội hóa học tại các doanh trại quân đội.
Thiếu tá Australia Robert O’Neill là người khởi đầu cho xu hướng nghiên cứu lãnh đạo quân sự “phía bên kia” trong chiến tranh Đông Dương.
“Tại sao tôi phải mặc quân phục rồi đi cả vạn dặm để thả bom và nã đạn vào những người da vàng Việt Nam trong khi nhiều người khác đang bị gọi là mọi đen ở Louisville, bị đối xử như những con chó…”.
Hôm nằm dưới hầm bí mật tại thôn Hội An, xã Hoài Châu, Michèle Ray nghe tiếng giày đinh lính Mỹ nện trên đầu, bà ta cứ nằng nặc đòi đội hầm lên: “Cho tôi được gặp lính Mỹ. Tôi sẽ phỏng vấn họ”. Bà nói đi nói lại nhiều lần, mọi người can ngăn mãi…
“Ai thắng và ai thua trong cuộc tấn công Tết Mậu Thân vào các thành phố? Bản thân tôi không rõ. Việt Cộng đã không thắng bằng cú knock out, nhưng chúng ta cũng không thắng như vậy…”.
Chiếc máy bay giáng bão lửa lên đầu quân Mỹ ở Việt Nam lại là thiết kế được người Mỹ đánh giá là loại máy bay lỗi thời, vận tải cơ hạng nhẹ Antonov An-2.
Giấc ngủ nhọc nhằn là điều mà nhiều lính Mỹ phải chịu đựng khi tham gia cuộc chiến tranh Việt Nam. Điều này được lột tả chân thực qua loạt ảnh do các phóng viên quốc tế thực hiện.
Mỹ từng bàn thảo kế hoạch ném bom nguyên tử ở Việt Nam, nhưng kế hoạch “to tát” ấy đã bị gác lại. Đâu là nguyên nhân khiến Tổng thống Johnson phải “chùn bước”?
Vị chỉ huy quân sự cao nhất của Mỹ tại Việt Nam trong giai đoạn căng thẳng nhất của cuộc chiến, Đại tướng William Westmoreland, vẫn luôn thể hiện sự hậm hực với các nhà báo Mỹ.