Khả năng đối phó với kỹ năng tác chiến dựa trên AI của đối phương đang trở thành một lĩnh vực chiến tranh mới nổi, có ý nghĩa then chốt trong tương lai.
Khả năng đối phó với kỹ năng tác chiến dựa trên AI của đối phương đang trở thành một lĩnh vực chiến tranh mới nổi, có ý nghĩa then chốt trong tương lai.
Vũ khí mạng và vũ khí tự động đang làm cho quân đội nhanh hơn, thông minh hơn, hiệu quả hơn, cũng đồng nghĩa với việc các cuộc chiến tranh ngày càng thảm khốc và khó lường hơn.
Một trong những bài học lớn ông cha để lại mà con cháu không chỉ phải nhớ mà cần thuộc làu, là mọi chiến thắng, vốn đều xuất phát từ sự đáp trả khi không còn lựa chọn nào khác, không bao giờ là sự tự hãnh…
Quan điểm của chúng ta về chiến tranh phải được mở rộng để bao hàm được cả chiến tranh võ trang và các trận đánh ngoại giao, viện trợ kinh tế và tuyên truyền. Chiến tranh vẫn là chiến tranh, cho dù “nóng” hay “lạnh”.
Các đế chế hình thành từ hỗn loạn, và cũng suy tàn trong hỗn loạn. Nửa đầu thế kỷ 20 được định hình bởi sự sụp đổ của các đế chế, và nửa sau là bởi các cuộc chiến tranh và biến động địa chính trị đi kèm với sự sụp đổ đó.
Lịch sử còn lưu giữ ký ức về nhiều chiến công của lực lượng hải quân và không quân của các quốc gia khác nhau. Nhưng không phải lúc nào các hoạt động đổ bộ của các lực lượng này đều thành công
Phương thức tác chiến đã thay đổi đáng kể với sự xuất hiện của công nghệ lưỡng dụng – công nghệ ứng dụng cho cả mục đích dân sự và quân sự. Drone là ví dụ điển hình nhất của loại công nghệ này.
Sự đối đầu giữa bên “tấn công” và “phòng thủ” trong chiến tranh tương lai đang leo thang theo vòng xoáy. Có thể, một thời đại “chiến tranh không người” mới sẽ sớm bắt đầu.
Bác tôi không thích bài “đường ra trận mùa này đẹp lắm” của Phạm Tiến Duật. Bác bảo, bác là người lính, những con đường ra trận của bác thấy toàn máu…
Năm 1984, bộ phim khoa học viễn tưởng The Terminator đã kể về một hệ thống quân sự được hỗ trợ bởi AI do con người tạo ra. Hệ thống này sau đó đã vượt tầm kiểm soát và dẫn tới sự hủy diệt nhân loại.