Mỹ lần đầu tiên sử dụng bom chùm CBU-55 ở chiến trường Quảng Trị năm 1972. Lần cuối cùng loại bom này được ném vào ngày 21/4/1975, khi đó quân đội Sài Gòn đã dùng C-130 thả CBU-55 vào bộ đội ta ở khu vực Xuân Lộc gây thương vong lớn.
Mỹ lần đầu tiên sử dụng bom chùm CBU-55 ở chiến trường Quảng Trị năm 1972. Lần cuối cùng loại bom này được ném vào ngày 21/4/1975, khi đó quân đội Sài Gòn đã dùng C-130 thả CBU-55 vào bộ đội ta ở khu vực Xuân Lộc gây thương vong lớn.
Trong chiến tranh Việt Nam, lực lượng không quân hùng mạnh nhất thế giới của Mỹ với hàng ngàn máy bay và hàng trăm phi công dày dạn kinh nghiệm trận mạc đã phải chịu những tốt thất nặng nề chưa từng có kể từ sau chiến tranh thế giới thứ 2.
Được Liên Xô sản xuất và đưa vào sử dụng đầu năm 1950, MiG-17 gần như không có “cửa” để đấu lại F-4 nếu như so sánh về thông số. Nhưng thực tế chiến trường Việt Nam đã bác bỏ điều này.
Cuộc chiến tranh ở miền Bắc Việt Nam đã trở thành cuộc đối đầu trên không lớn và khốc liệt nhất sau năm 1945. Gánh nặng chính của cuộc đấu là máy bay MiG-21 và F-4 Phatom.
Vũ khí mạng và vũ khí tự động đang làm cho quân đội nhanh hơn, thông minh hơn, hiệu quả hơn, cũng đồng nghĩa với việc các cuộc chiến tranh ngày càng thảm khốc và khó lường hơn.
Lịch sử phát triển hỏa khí Việt Nam cho thấy cha ông đã luôn bắt nhịp với công nghệ vũ khí của thời đại, thậm chí có thời điểm còn vượt lên thành nước hùng cường trong khu vực.
Putin nhận xét rằng với Oreshnik, Nga “thực tế đã ở ngưỡng không cần sử dụng vũ khí hạt nhân”. Tuyên bố của nhà lãnh đạo Nga có phần phóng đại, nhưng cũng có phần sự thật.
Mặc dù sở hữu phi đội tiêm kích đánh chặn MiG-25 có tốc độ Mach 3+ với quy mô rất lớn, nhưng Không quân Libya vẫn bị NATO vô hiệu hóa, lý do vì sao?
Chiến tranh “Yom-Kippur” đã đi vào lịch sử với việc sử dụng quy mô xe tăng lớn kỷ lục của Ả rập và Israel. Theo thông tin của Bộ quốc phòng Israel, tổn thất trên mặt trận của Israel là 250 xe tăng…
Vũ khí cổ Việt Nam có thể chia thành các loại theo chức năng vận hành và hình dáng, gồm có hai loại chính là bạch khí và hỏa khí. Sự phát triển của vũ khí có thể chia làm hai thời kỳ…