Các công ty quân sự tư nhân vừa là biểu hiện, vừa là sản phẩm của sự thay đổi trong cách thức chiến tranh được phát động và duy trì trong thời điểm hiện tại.
Các công ty quân sự tư nhân vừa là biểu hiện, vừa là sản phẩm của sự thay đổi trong cách thức chiến tranh được phát động và duy trì trong thời điểm hiện tại.
Bị Trung Quốc và Pakistan đe dọa ở chiến tuyến phía Bắc và phía Tây, Ấn Độ đang tiến hành chuẩn bị cho tình hình bất lợi nhất, với cuộc cải cách và nâng cấp hiện đại hóa quy mô lớn
Trong lúc đại dịch COVID-19 đang lan rộng, các nước không chỉ đối phó với vấn đề sức khỏe cộng đồng và suy thoái kinh tế mà còn phải đối mặt với những vấn đề liên quan đến lực lượng quân sự của mình.
Chừng nào nước Nga còn có những vũ khí như vậy, chừng đó giới lãnh đạo Mỹ sẽ không dám cả gan phát động một cuộc đối đầu vũ trang công khai với Nga. Đó là ý nghĩa chính trị quan trọng nhất của “Sarmat”.
Môi trường quốc tế là môi trường vô chính phủ và đặc tính này tồn tại bất biến, vì thế mà các cuộc chạy đua vũ trang cũng tồn tại như một hiện tượng tất yếu và không thể xỏa bỏ được trong quan hệ quốc tế.
Đêm 4/12/1971, các tàu tên lửa OSA với tên lửa chống hạm P-15 Termit của Ấn Độ đã biến cảng Karachi thành một biển lửa.
Giải trừ quân bị (Disarmament) thường áp dụng cho các quốc gia có tiềm năng quân sự mạnh với đa dạng các loại hình vũ khí. Việc giải trừ quân bị thường diễn ra theo nhiều cách khác nhau.
Từ những khoản lợi nhuận khổng lồ mang lại từ việc bán vũ khí cho Trung Quốc, người Nga đã “nhắm mắt làm liều” bất chấp việc bị sao chép công nghệ.
Ông Tập cho rằng sẽ chẳng ích gì nếu trao vũ khí tối tân cho một lực lượng lỗi thời, và muốn chiến thắng “chiến tranh cục bộ trong điều kiện công nghệ cao” phải thay đổi cấu trúc lực lượng vũ trang.
Tên lửa siêu thanh được chế tạo với số lượng lớn có thể đặt ra thách thức nghiêm trọng đối với hệ thống phòng thủ tên lửa.