“Lại cầu sao cho thăng quan tiến chức, trọn đời thảnh thơi. Đến sau trăm tuổi, được chết dưới cửa sổ, cái phúc dầy của các ngươi đã đầy đủ vậy. Các ngươi đem thứ hạnh phúc ấy mà cầu xin ở Phật. Trông mong ở Phật, nịnh hót ở Phật…”.
“Lại cầu sao cho thăng quan tiến chức, trọn đời thảnh thơi. Đến sau trăm tuổi, được chết dưới cửa sổ, cái phúc dầy của các ngươi đã đầy đủ vậy. Các ngươi đem thứ hạnh phúc ấy mà cầu xin ở Phật. Trông mong ở Phật, nịnh hót ở Phật…”.
Theo giáo lý Ấn Độ Giáo, mỗi người có một vị trí và trách nhiệm riêng biệt trong cuộc sống. Mỗi người được sinh ra ở một chỗ với những khả năng riêng biệt vì những hành động và thái độ trong quá khứ…
Để tránh các tai họa về lửa có thể xảy ra, người Việt xưa đã lập đền miếu để thờ phụng, cầu xin thần Lửa bảo trợ cho cuộc sống của mình được bình yên, tránh mọi rủi ro, bất hạnh..
Thuyết luân hồi H’mông – một di sản vững chắc, biểu hiện ở nhiều chiều, đậm đặc nhất trong các bài ca tang lễ, dù số phận lịch sử có xô đẩy tộc người này đến cùng trời cuối đất.
Nguyên tắc “không chối từ, không kì thị” là một công cụ hữu hiệu cho sự hoà hợp của văn hoá, tín ngưỡng tại Việt Nam trong nhiều thế kỷ qua.
Theo kinh Quran thuật lại, một thiên thần gặp Mary một ngày nọ và nói với bà rằng Thiên Chúa đã quyết định sẽ cho bà một “bé trai thuần khiết”. Mary phản đối…
Nền móng của đạo Minh Lý xuất hiện đầu những năm 1920, khi một số công chức, viên chức ở Sài Gòn đã tập hợp nhau cùng nghiên cứu, tìm hiểu về giáo lý của tam giáo: Thích – Lão – Nho.
Sự mê tín của con người vẫn không giảm mặc dù xã hội đã tiến bộ nhiều, thậm chí còn có chiều hướng tăng cao. Những thành phần bất hảo lợi dụng sự mê tín mà ra sức trục lợi.
Phong thủy chỉ là “thấy được cái trước mắt chứ không thấy cái lâu dài”. Ở trong ngôi nhà “hợp phong thủy” mà không tích đức, không làm điều thiện thì đến mãn đời cũng đừng mong may mắn, thành công.
Sự tương đồng và khác biệt trong việc thờ cúng tổ tiên ở ba nước giúp cho ta thấy rõ hơn về sự đa dạng, phong phú trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trên thế giới.