Quần đảo Trường Sa, từng bị coi là một khu vực nên tránh, đã được giải thích lại như là vùng chiến lược. Kiểm soát Trường Sa nghĩa là kiểm soát các tuyến đường biển ở Biển Đông.
Quần đảo Trường Sa, từng bị coi là một khu vực nên tránh, đã được giải thích lại như là vùng chiến lược. Kiểm soát Trường Sa nghĩa là kiểm soát các tuyến đường biển ở Biển Đông.
Tính đến thời gian xuất bản năm 1838, nước ta chưa từng có một bản đồ nào lớn rộng và ghi chép khá đầy đủ địa danh như An Nam đại quốc họa đồ.
Các bản đồ Trung Quốc, khu vực và thế giới do phương Tây vẽ qua nhiều thế kỷ đều thể hiện rõ lãnh thổ phía nam nước này chỉ tới đảo Hải Nam.
Mục đích của bài này là nghiên cứu sự hành xử chủ quyền ở Trường Sa của những nước liên hệ trong lịch sử, và qua đó, củng cố chứng cứ chủ quyền của Việt Nam ở Trường Sa.
Có thể nói, tham vọng áp đặt chủ quyền phi lý của Trung Quốc trên hầu hết Biển Đông đã tỏ ra hết sức mâu thuẫn với nguồn tài liệu chính sử của họ.
Nước Việt Nam thống nhất kế thừa quyền sở hữu các đảo và quần đảo từ các chính quyền trước theo luật pháp quốc tế và sự liên tục của lịch sử, có trách nhiệm tiếp tục khẳng định và duy trì việc bảo vệ chủ quyền.
Trước những hành vi ngang ngược của nhà cầm quyền Bắc Kinh ở Trường Sa, toàn quân chủng Hải quân bước vào chiến dịch CQ-88 với ý chí và quyết tâm mạnh mẽ.
Những văn kiện pháp lý quốc tế từ Tuyên bố Cairo năm 1943 đến Hội nghị Geneve năm 1954 đều đã thừa nhận chủ quyền Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa.
Cho tới nay vẫn còn nhiều người Trung Quốc kiên trì: “Trung Quốc có chủ quyền không thể tranh cãi…” . Thế nhưng nguồn gốc của Đường 9 đoạn lại bị giấu kín như mèo giấu cứt!
Nước Pháp nhận thức tầm quan trọng Hoàng Sa, Trường Sa đối với phòng thủ Đông Dương, đã tiếp quản 2 quần đảo này với tư cách nhà nước bảo hộ.