Nhờ đâu dân tộc Việt Nam tồn tại được và không bị đồng hóa sau hơn 1.000 năm chịu sự thống trị của một quốc gia liền kề có nền văn hóa mạnh như Trung Hoa?
Nhờ đâu dân tộc Việt Nam tồn tại được và không bị đồng hóa sau hơn 1.000 năm chịu sự thống trị của một quốc gia liền kề có nền văn hóa mạnh như Trung Hoa?
Giới trẻ Việt Nam có hai khuynh hướng tâm lý khá rõ ràng đối với Trung Quốc: Một là miệt thị, coi thường, bài bác, ghét bỏ Trung Quốc; hai là sợ Trung Quốc, vì thấy họ đông, mạnh…
Thắng lợi hay thất bại trong kháng chiến chống ngoại xâm đều có nguyên nhân và đều để lại những bài học lịch sử sâu sắc, còn nguyên giá trị đến ngày nay.
Các bản đồ Trung Quốc, khu vực và thế giới do phương Tây vẽ qua nhiều thế kỷ đều thể hiện rõ lãnh thổ phía nam nước này chỉ tới đảo Hải Nam.
Nước nhỏ Việt Nam bắt nạt nước lớn Trung Quốc là chuyện hoang đường. Việt Nam không đòi hỏi Trung Quốc nhường nhịn mà chỉ muốn Trung Quốc hành xử như một nước lớn đáng kính trọng.
Lịch sử cho thấy các đặc thù phát triển thị trường là yếu tố quan trọng liên quan trực tiếp tới vận mệnh các quốc gia ven biển.
Sau năm 1975, nước CHXHCN Việt Nam phải giải quyết một loạt vấn đề biên giới – lãnh thổ với các nước láng giềng:
Mục đích của bài này là nghiên cứu sự hành xử chủ quyền ở Trường Sa của những nước liên hệ trong lịch sử, và qua đó, củng cố chứng cứ chủ quyền của Việt Nam ở Trường Sa.
Là một nước nhỏ với vị trí địa-chính trị quan trọng bậc nhất trong khu vực, Việt Nam ắt sẽ là mục tiêu trong “cuộc chơi lớn” của các cường quốc trong khu vực.
Những bức ảnh chụp cách đây một thế kỷ sẽ xác nhận có hay không việc thác Bản Giốc từng “nằm sâu trong lãnh thổ Việt Nam”, và Việt Nam “mất thác Bản Giốc về tay Trung Quốc”.