Nước Việt Nam thống nhất kế thừa quyền sở hữu các đảo và quần đảo từ các chính quyền trước theo luật pháp quốc tế và sự liên tục của lịch sử, có trách nhiệm tiếp tục khẳng định và duy trì việc bảo vệ chủ quyền.
Nước Việt Nam thống nhất kế thừa quyền sở hữu các đảo và quần đảo từ các chính quyền trước theo luật pháp quốc tế và sự liên tục của lịch sử, có trách nhiệm tiếp tục khẳng định và duy trì việc bảo vệ chủ quyền.
“Xin hạm trưởng đừng ủi tàu vào đảo khí tượng. Mình sẽ bị Trung Cộng bắt làm tù binh… Xin hạm trưởng cứ lái ra biển. Tàu có chìm thì đào thoát vẫn còn cơ may sống sót. Nếu chết thì chết trên biển vẫn sướng hơn”.
Việc thất thủ Hoàng Sa là hậu quả của những đổi chác giữa Mỹ và Trung Quốc, mà chủ súy chính là cố vấn Henry Kissinger.
Hải chiến Hoàng Sa là câu chuyện thảm họa về các cá nhân muốn bảo vệ đất nước nhưng thất bại bởi khả năng tác chiến kém cỏi và sự lãnh đạo tồi tệ.
Cuộc chiến Hoàng Sa và các tuyên cáo này là những bằng chứng pháp lý quan trọng, cùng với các bằng chứng khác, xác nhận chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo này.
Sự kiện Hoàng Sa năm 1974 là bài học kinh nghiệm xương máu cho không chỉ Việt Nam, mà còn cho tất cả những quốc gia có những tranh chấp lãnh thổ biển với Trung Quốc.
“Chúng ta không thể dùng nguyên tắc “im lặng là đồng ý” để giải thích hành vi của Hà Nội trong trận hải chiến Hoàng Sa năm 1974″.
Kể từ khi chiếm Hoàng Sa, Trung Quốc có những bước tiến dài, đạt được những thành tựu phát triển vô cùng mạnh mẽ. Còn chúng ta đã làm được gì?
Vụ việc Hoàng Sa là sự tranh chấp chiến lược trên biển giữa Liên Xô và Trung Quốc, cụ thể là Trung Quốc quyết phá vỡ sự ưu thế đường biển của Liên Xô…
Tụi tôi thừa sức đánh với họ trong 20 phút, thừa dầu bay về Đà Nẵng. Trung Quốc chỉ có MiG-21, ra tới Hoàng Sa thì không còn dầu để quay về.