Việc thất thủ Hoàng Sa là hậu quả của những đổi chác giữa Mỹ và Trung Quốc, mà chủ súy chính là cố vấn Henry Kissinger.
Việc thất thủ Hoàng Sa là hậu quả của những đổi chác giữa Mỹ và Trung Quốc, mà chủ súy chính là cố vấn Henry Kissinger.
Xét cho cùng, lịch sử được viết bởi những người như Henry Kissinger, chứ không phải bởi những dân thường bị bom đạn của siêu cường Mỹ tàn sát một cách bừa bãi trong cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
Ném bom rải thảm miền Bắc Việt Nam, nạn diệt chủng ở Campuchia, cuộc tắm máu người Hindu ở Pakistan… Tất cả các sự kiện bi thảm này có bàn tay thao túng của “ông trùm đối ngoại” Henry Kissinger.
Henry Kissinger đã làm cố vấn cho 12 đời Tổng thống Mỹ, từ Kennedy đến Biden. Với tầm hiểu biết về lịch sử ngoại giao của một học giả, ông đã thay đổi gần như mọi mối quan hệ quốc tế mà mình “chạm” vào.
Chính Mao đã cho Kissinger đòn bẩy để khiến Trung Quốc đi đúng định hướng của Mỹ. Việc Trung Quốc không bị biến thành một nước nửa thuộc địa, phụ thuộc vào Mỹ là do hai yếu tố không mong muốn…
Đàm phán tại Paris bắt đầu từ năm 1969, nhưng bế tắc với các phiên công khai. Để tháo gỡ, Mỹ và Hà Nội sắp xếp kênh bí mật, hai ông Lê Đức Thọ và Kissinger là nhân vật chính.
Cuộc chiến ở Ukraina là một cuộc chiến về cán cân quyền lực. Nhưng ở một cấp độ khác, nó có các khía cạnh của một cuộc nội chiến, và nó kết hợp một loại vấn đề quốc tế cổ điển của châu Âu với một loại vấn đề toàn cầu.
Chuyển thăm Trung Quốc năm 1972 của Tổng thống Mỹ Nixon là một sự kiện ảnh hưởng lớn tới cục diện địa chính trị thế giới, trong đó có Việt Nam, trong suốt một thời kỳ kéo dài tới tận ngày nay.
Sự phẫn nộ của Kiev đối với quan điểm của ông già lụ khụ ở tuổi 98 này là dễ hiểu. Nhưng điều đó có nghĩa là phân tích của Henry Kissinger bị sai hay không?
“Chúng ta phải thừa nhận rằng, không có một động thái chiến lược mạnh mẽ nào trong tương lai gần có thể bù đắp được thất bại mà chúng ta tự gây ra này”.