Ngay từ những ngày đầu tiên khi con người thoát khỏi thế giới động vật, thoát khỏi cuộc sống bầy đàn đầy chất tự nhiên trong sinh hoạt cộng đồng người đã xuất hiện các yếu tố nghệ thuật.
Ngay từ những ngày đầu tiên khi con người thoát khỏi thế giới động vật, thoát khỏi cuộc sống bầy đàn đầy chất tự nhiên trong sinh hoạt cộng đồng người đã xuất hiện các yếu tố nghệ thuật.
Ta thường nói cái này đẹp, cái kia xấu; đọc bài văn khen hay, nhìn bức tranh khen khéo, nghe đàn mà cảm động, xúc cảnh mà hứng hoài. Bấy nhiêu thứ đều gợi ra trong tâm tình ta một cái cảm riêng, nhà tâm lý gọi là “mỹ cảm”.
“Tôi sẽ chết, nếu ai đó cấm tôi viết! Tôi cũng sẽ chết, nếu ai đó bắt tôi viết!”. Cần đặt nội dung tự do sáng tạo nghệ thuật trong nội dung rộng lớn là tự do cho con người.
Giáo dục nghệ thuật mang trong nó nội hàm rất rộng như chính đặc điểm tồn tại của nội dung khái niệm nghệ thuật. Nghệ thuật sinh ra như một đòi hỏi tất yếu của xã hội, như một thể hiện, biểu hiện cần có của con người với thế giới chung quanh.
Người ta vẫn thường cho rằng “tính dân tộc” và “tính nhân loại” là hai khái niệm đối lập nhau, mâu thuẫn với nhau, mặc dầu sự giao thoa giữa hai “đối cực” này vẫn diễn ra một cách tự nhiên, thoải mái trong văn học nghệ thuật, từ Đông sang Tây.
Sự săn tìm cái mới trong nghệ thuật có cái lô gích của nó, song cũng như cái cốt lõi triết học của nó. Và sự săn tìm cái mới không bao giờ có kết thúc.
Cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19, trường phái Lãng mạn nhanh chóng lan truyền khắp Âu – Mỹ và thử thách những tư tưởng chính thống đã ăn sâu trong thời kỳ Khai sáng.
Triết gia Pháp Jacques Maritain cho rằng, trong cõi “tiềm thức lý trí”, tính trực giác sáng tạo của nghệ thuật gia bắt đầu manh động, tâm linh của họ không còn bị cái thế giới ngoại tại khống chế…
Nghệ thuật hiện đại đưa chúng ta vào cảnh ngộ khó xử, trước một số tác phẩm nghệ thuật kì dị, chúng ta cảm thấy kinh ngạc và hoang mang, chúng khác với bất kì thời đại nào trước đó…