Nhiều người cho rằng, căn nguyên sâu xa của câu chuyện không lấy gì làm tự hào ấy nằm ở tính cách, bản chất có phần hung hãn, ngang tàng của người Hải Phòng…
Nhiều người cho rằng, căn nguyên sâu xa của câu chuyện không lấy gì làm tự hào ấy nằm ở tính cách, bản chất có phần hung hãn, ngang tàng của người Hải Phòng…
Nẩy sinh từ nền kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ, manh mún, lạc hậu, tồn tại hàng nghìn năm, lối sống tiểu nông vẫn đang hiện diện đậm nét trong các tầng lớp dân cư Việt Nam.
Nguyên tắc “không chối từ, không kì thị” là một công cụ hữu hiệu cho sự hoà hợp của văn hoá, tín ngưỡng tại Việt Nam trong nhiều thế kỷ qua.
“Ý nghĩa của việc giải mã nghịch lý Thanh Hóa ở chỗ nhiều tật bệnh của người Thanh Hóa cũng là những tật bệnh của người Việt Nam nói chung. Thanh Hóa về cơ bản có thể xem là một Việt Nam thu nhỏ”.
Nói đến văn hóa làng vùng đồng bằng Bắc Bộ không thể không nói đến tính tự trị. Điều đó có nghĩa là, làng nào biết làng ấy, các làng tồn tại khá biệt lập với nhau và phần nào độc lập với triều đình phong kiến.
Trong lịch sử nhân loại, hầu như không có tộc người nào tồn tại một cách hoàn toàn biệt lập mà không giao lưu văn hóa với các cộng đồng người lân cận. Sự giao lưu văn hóa thường dẫn đến tiếp biến văn hóa.
Việc xác định hệ giá trị người Việt hiện đại là vô cùng hệ trọng. Hệ trọng đối với sự phát triển con người, xây dựng nhân cách, hệ trọng đối với sự phát triển đất nước.
Hệ thống sông ngòi và biển đảo Việt Nam, trải qua hàng ngàn năm, không chỉ gắn bó và trở thành môi trường sống của người Việt mà còn là những con đường chuyên chở văn hóa, văn minh tạo nên dấu ấn của văn hóa sông biển trong văn hóa Việt Nam.
Một nước rộng ngần đó, một dân tộc lớn ngần đó, chiếm đến một phần tư dân số toàn cầu, lại là một vùng cát chảy của sự đói nghèo, ngu muội, đấu tố, tắm máu mà không tự thoát được.
Có không ít người đã bàn về tính cách Nam Bộ, song đều là những nhận xét rời rạc, cảm tính. Bài này nhằm chỉ ra tính hệ thống của các tính cách ấy trong không gian Nam Bộ với trọng tâm là miền Tây,