Tất cả những ai đọc sách đều biết rằng một cuốn sách có thể làm thay đổi cuộc đời mình. Nhưng với cuộc đời của cả một thế hệ thì sao? Liệu một cuốn sách có thể làm thay đổi được tương lai hay không?
Tất cả những ai đọc sách đều biết rằng một cuốn sách có thể làm thay đổi cuộc đời mình. Nhưng với cuộc đời của cả một thế hệ thì sao? Liệu một cuốn sách có thể làm thay đổi được tương lai hay không?
Nghĩ cũng lạ. Suốt một ngày ngồi ru rú trong phòng mà không biết chán. Bốn bề sách vở. Muốn tìm đọc quyển này lại nhặt được quyển kia. Loạn xà ngầu lên cả. Sách nhiều quá. Rồi để làm gì?
Nghệ sĩ Hàn Quốc Jukhee Kwon khám phá tính hai mặt của hủy bỏ và tái tạo để mang lại sức sống mới cho những cuốn sách bị bỏ rơi.
Có những người đọc sách văn học chỉ vì có ý tưởng rởm đời là làm thế sẽ được đời coi trọng, hay là để tự coi mình hơn kẻ khác. Nhưng khi đọc nhiều rồi họ lại thực sự thấy thú vị trong sự đọc sách của mình.
Giống như các loại ma túy, sau khi cảm giác phê đã qua, trong tôi chỉ còn lại cảm giác hoang mang và lạc lõng. Cuộc sống thực vẫn tiếp tục trôi đi, để lại những cuốn sách self-help và những giác ngộ ảo tưởng của tôi.
Mỗi lần nhìn tới những cuốn sách đã mua về, những cuốn sách khiến bạn cảm thấy rất thích đọc, nhưng rồi bạn vẫn mãi không thu xếp được thời gian đọc cho xong, bạn lại cảm thấy có chút gì đó như bứt rứt, ăn năn…
Không chỉ là nơi bán sách, nhiều hiệu sách trên thế giới còn nổi tiếng nhờ cung cấp những trải nghiệm thú vị hay có kiến trúc, trang trí ấn tượng.
Sách lá cọ là một cách thức lưu trữ văn bản độc đáo, có từ thế kỷ thứ 5 TCN ở tiểu lục địa Ấn Độ, sau đó lan rộng sang Đông Nam Á…
Có nhiều vị vua Việt Nam có tài văn học, từng viết sách, như vua Trần Nhân Tông, Trần Thánh Tông, Lê Thánh Tông, Thiệu Trị nhưng ít sách viết các vua đọc sách như thế nào.
Thời gian cho mỗi người như một tấm vải, nếu tập trung ta có thể may được vài bộ áo quần tử tế. Nếu thu nhận tri thức theo kiểu “văn hoá quà vặt”, ta sẽ chỉ có được những chiếc khăn tay sặc sỡ vụn vặt mà thôi.