Nguyễn Trường Tộ và Fukuzawa Yukichi có rất nhiều sự tương đồng về thời đại, về đất nước, về tình hình thế giới bởi cả hai sống cùng trong một giai đoạn lịch sử.
Nguyễn Trường Tộ và Fukuzawa Yukichi có rất nhiều sự tương đồng về thời đại, về đất nước, về tình hình thế giới bởi cả hai sống cùng trong một giai đoạn lịch sử.
Thời gian cho mỗi người như một tấm vải, nếu tập trung ta có thể may được vài bộ áo quần tử tế. Nếu thu nhận tri thức theo kiểu “văn hoá quà vặt”, ta sẽ chỉ có được những chiếc khăn tay sặc sỡ vụn vặt mà thôi.
Fukuzawa Yukichi viết “Khuyến học” vào những năm 1872 – 1876, khi xã hội Nhật còn đang bưng bít và rối loạn, tham nhũng tràn lan, dân chúng u mê ngu dốt.
Tâm tính và tinh thần cầu học của quốc gia sẽ đưa lại những ngã rẽ khác nhau, hoặc phú cường hoặc tụt hậu.
Nếu mục tiêu của bạn là đọc để trở thành một người có nhiều kiến thức hơn, phải chăng chiến lược chỉ đọc các bản tóm tắt sách sẽ có hiệu quả cao hơn?
Tôi nhận ra, có khả năng đọc bằng tiếng Anh là một kỹ năng giúp tôi “học tập suốt đời” (life-long learning) – một quan điểm giáo dục đang được thúc đẩy mạnh mẽ tại Việt Nam.
Đọc ít sách chưa chắc đã dốt, ngày nào cũng cầm sách ê a chưa chắc đã uyên thâm, quan trọng là có năng lực tiếp nhận hay không.
Cái “ranh giới giác ngộ” khi đọc sách là một bức vách bằng kính, nhìn thì trong suốt nhưng nhiều khi không đi qua được. Có nhiều người đọc rất nhiều mà cuối cùng không hiểu, không ngộ ra được, đi qua cái tủ kính mà không vào trong đó được.
“Nền kinh tế tri thức” thực chất chính là một cuộc chuyển đổi lớn lao, mạnh mẽ về phương thức sản xuất, trong đó hiểu biết của loài người về mọi phương diện đang tăng lên theo cấp số nhân…
Tại sao tồn tại thế giới này thay vì hư không? Câu hỏi ấy không thôi ám ảnh chúng ta và chúng ta thậm chí còn không thể trao cho nó một ý nghĩa. Hãy cho chúng ta, ít nhất, gọi nó bằng một cái tên.