Phần đông mọi người cố gắng học thuộc lấy một “bồ chữ” để theo đuổi mục đích riêng của mình, làm giàu cho gia đình mình, rạng danh dòng họ mình chứ ít ai quan tâm đến cái chung hay phụng sự đất nước.
Phần đông mọi người cố gắng học thuộc lấy một “bồ chữ” để theo đuổi mục đích riêng của mình, làm giàu cho gia đình mình, rạng danh dòng họ mình chứ ít ai quan tâm đến cái chung hay phụng sự đất nước.
Về bản chất, mô hình nền kinh tế thị trường xã hội ở Đức hay các nước Bắc Âu có nhiều điểm tương đồng với mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà chúng ta lựa chọn.
Cải thiện chất lượng sống đồng đều cho mọi người dân mỗi ngày mới là mục tiêu cốt lõi của các nhà quản lý. Gọi tên đúng mục tiêu phát triển, thì việc khoác lên nó một cái áo “mấy chấm” chỉ còn là chuyện phụ.
Fukuzawa Yukichi phê phán lối học “từ chương” và nhấn mạnh Nhật Bản phải xây dựng nền học vấn dựa trên “thực học”…
“Bản thân các thành phố ở ta giống như một cái làng to, cư dân ở đó chưa hẳn là công dân, mà mới là người làng ra phố, sinh hoạt, thói quen vẫn như người nông dân”.
Để cuộc cách mạng về tổ chức sản xuất nông nghiệp thành công thì những phương hướng, nhiệm vụ và biện pháp nêu ra phải hướng vào việc hóa giải cho được những mâu thuẫn, những “nút thắt…
Chỉ kêu gọi lòng yêu nước thôi thì chưa đủ để thu hút người tài. Cần nhiều thay đổi hơn nữa, để tất cả không chỉ dừng lại ở “một tín hiệu đáng mừng”.
Khi đã chạm ngưỡng giới hạn chịu đựng, nếu không có những thay đổi hợp lý thì sẽ dẫn đến những biến động to lớn và hệ quả có thể kéo dài đến nhiều thế hệ.
Trong thập niên 1960, tốc độ tăng trưởng kinh tế quá nhanh đã làm cho Nhật Bản phải chịu những áp lực lớn từ các vấn đề môi trường như: Ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nước, không khí…
Isaac Newton từng nói “Nếu muốn nhìn thấy xa hơn, hãy đứng trên vai của những người khổng lồ”. Điều này ngày nay vẫn hoàn toàn đúng và sẽ luôn đúng.