Không làm tốt công tác bảo vệ môi trường, làm cho môi trường bị hủy hoại thì trong tương lai, con cháu chúng ta chắc chắn sẽ phải gánh chịu những hậu quả tồi tệ.
Không làm tốt công tác bảo vệ môi trường, làm cho môi trường bị hủy hoại thì trong tương lai, con cháu chúng ta chắc chắn sẽ phải gánh chịu những hậu quả tồi tệ.
Các đô thị được đề cập có những kết cục khác nhau, nhưng điểm chung của chúng là đều bị xóa sổ. Chúng đều trải qua thời kỳ bất ổn chính trị kéo dài cùng khủng hoảng về môi trường.
Trong phát triển nông nghiệp bền vững, tính đa dạng sinh học trong hệ sinh thái nông nghiệp cũng như những cách thức thực hành trên khu vực canh tác luôn được chú trọng.
Trước sự phát triển mạnh mẽ của đô thị hóa, bê tông hóa, đã đến lúc các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM hướng đến phát triển theo hướng đô thị sinh thái để phát triển bền vững.
Những người theo trào lưu Môi trường cực đoan cho rằng “môi trường trên hết” mà quên mất rằng con người và xã hội cũng là một bộ phận của các hệ thống sinh thái.
Nhìn từ thực tế hẹp trong đời sống đã thấy những va chạm, những nghịch lý của phát triển bởi chủ thể của sự phát triển thường khiếm khuyết trong việc nhận chân giá trị nghĩa là đạo đức của phát triển, chìa khóa cho sự bền vững của phát triển…
Từ thế kỷ 19 đến nay, thế giới đã trải qua những thăng trầm trong bảo vệ tài nguyên và môi trường, từ đó chúng ta có thể rút ra những kinh nghiệm quý giá.
Thay vì chỉ nhìn vào những bảng xếp hạng, chúng ta cần suy nghĩ kỹ lưỡng và tập trung vào những giải pháp lâu dài, mang tính khoa học và hợp tác quốc tế để xây dựng một tương lai bền vững hơn.
Nề cơ bản, kinh tế nền tảng sinh học là bước tiến triển tiếp theo của nền công nghiệp dựa trên công nghệ sinh học, trong đó đã có được các hiểu biết và thao tác vật liệu di truyền…
Tôi quan sát thấy mọi người ở Hà Nội và TPHCM khi ra đường đều có thói quen đeo khẩu trang, song với bụi mịn thì khẩu trang chỉ có tác dụng phần nào.