Giá trị hay vị thế của một con người không thể được đánh giá qua những thứ người đó sở hữu, và đồ vật vốn sinh ra là để sử dụng, ta là chủ của chúng chứ không phải ngược lại.
Giá trị hay vị thế của một con người không thể được đánh giá qua những thứ người đó sở hữu, và đồ vật vốn sinh ra là để sử dụng, ta là chủ của chúng chứ không phải ngược lại.
Sự cô đơn dần được ví như một dịch bệnh toàn cầu. Không dừng lại ở Anh, Mỹ và Trung Quốc, vấn đề tâm lý này bắt đầu lan rộng sang các nền kinh tế đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
Khi không có danh tiếng và sự nổi bật, con người có xu hướng tiêu dùng những mặt hàng xa xỉ, mang tính chất phô trương để khẳng định “đẳng cấp” của mình.
Chủ nghĩa tiêu dùng phương Tây đi ngược lại với khái niệm Phật học về “phát triển”. Thế giới đang tìm một “con đường phát triển” toàn diện hơn, gồm cả tấm lòng và trí tuệ.
Tiêu dùng theo sở thích và sự cảm tính thay vì tiêu dùng để phục vụ những nhu cầu thực tế là một con đường đẩy trái đất nhanh chóng đi đến sự kiệt quê.
Xuất phát từ tâm lí tự ti về vật chất người ta dễ nảy sinh thói quen tiêu dùng hoang phí cho lối ăn, mặc, ở hào nhoáng, học đòi kiểu “trưởng giả học làm sang” mà không xuất phát từ nhu cầu thực tế…
Cách bạn tiêu dùng quyết định ngành công nghiệp và môi trường. Hãy dừng việc chạy theo xu hướng phù phiếm. Đừng tiếp tục mua những sản phẩm chỉ để mặc một hai lần rồi vứt xó.
Người ta mua bánh nhưng trả tiền cho cái vỏ, không phải để ăn mà mang đi tặng. Vấn đề không chỉ là bánh đắt hay rẻ mà là lối tiêu dùng lãng phí đang gây hại môi trường và làm hời hợt dần các quan hệ xã hội.
Vì sao bạn dốc tiền mua iPhone đời mới nhất khi chiếc iPhone cũ đang dùng vẫn rất tốt? Thế lực nào đã cưỡng bức bạn mua những thứ mà bạn thực sự không cần?
Khi sự khoe khoang, mà nhất là khoe khoang vật chất, được bình thường hóa, người ta sẽ dễ đánh đồng mình với thứ mình đang khoe. Và thực ra, cái họ yêu không phải bản thân, mà là thứ mình đang sở hữu mà thôi.