Trang phục đã xuất hiện rất lâu, thậm chí cùng lúc với sự phát triển của loài người, nhưng lịch sử thiết kế thời trang chỉ chính thức có mặt gần đây. Dù vậy, thời trang lại có một tầm ảnh hưởng to lớn đến tất cả các mặt của xã hội.
Trang phục đã xuất hiện rất lâu, thậm chí cùng lúc với sự phát triển của loài người, nhưng lịch sử thiết kế thời trang chỉ chính thức có mặt gần đây. Dù vậy, thời trang lại có một tầm ảnh hưởng to lớn đến tất cả các mặt của xã hội.
Việc cải đổi trang phục của vua Minh Mạng đã gặp phải sự bất tuân của người dân, thể hiện qua những bài hò vè để chế diễu như: “Tháng sáu có chiếu vua ra / Cấm quần không đáy người ta hãi hùng…”.
H&M Việt Nam tuyên bố: “Tất cả các mặt hàng dệt may, bất kể tình trạng nào, tại tất cả các cửa hàng H&M. Hãy chung tay tái chế thời trang, vì một tương lai bền vững hơn!”. Nhưng sự thật như thế nào?
Tới Việt Nam năm 1884, bác sĩ Hocquard ghi chép và chụp hình cách ăn mặc lối sống người Hà Nội. Ông miêu tả từ quần áo, hoa tai, nón, quốc… của thị dân thời bấy giờ.
Mốt trong tiếng Pháp là “mode”, tiếng Anh là “model” và tiếng Latinh là “modus”; nghĩa là cách thức, phương pháp, quy tắc, mức độ theo chuẩn mực chung đã được công nhận.
Tác dụng của việc vấn khăn là để làm gọn tóc nên ngoài chất liệu vải và màu sắc của khăn thì không còn điểm nhấn nào khác. Sự gọn gàng này thể hiện sự khác biệt so với người Trung Hoa…
Áo tứ thân gần gũi, phổ biến trong xã hội xưa, là tiền thân của áo ngũ thân và sau đó là áo dài ngày nay.
Vintage và Retro đều chỉ những phong cách thiết kế thuộc về quá khứ được gọi là “cổ điển”. Vậy chúng giống hay khác nhau, liệu chúng ta đã hiểu hết ý nghĩa của chúng chưa?
Trang phục không chỉ thể hiện quan niệm thẩm mỹ, lối sống, trình độ của một nhóm người, một cá nhân mà còn thể hiện đặc trưng văn hóa của một cộng đồng.
Thống trị và định hình lại ngành thời trang kể từ thập niên 1990, mảng thời trang nhanh (fast fashion) là nguồn gây các tác động tàn phá môi trường và phát thải khí hiệu ứng nhà kính khổng lồ.