Bắt đầu từ năm 1825 trở đi thực dân Pháp tăng cường xâm nhập vào Việt Nam dưới mọi hình thức trong đó có hình thức truyền đạo.
Bắt đầu từ năm 1825 trở đi thực dân Pháp tăng cường xâm nhập vào Việt Nam dưới mọi hình thức trong đó có hình thức truyền đạo.
Một trong những điểm lạ lùng độc đáo của vua Minh Mạng là chủ trương “tự do ngôn luận”. Quốc sử quán khi biên soạn bộ Minh Mạng chính yếu đã dành hẳn một thiên, gọi là “Quảng ngôn lộ” – mở rộng đường ngôn luận.
Cái nền tạo lập nên triều Nguyễn là máu xương, công sức của bao bề tôi. Tiếc nỗi đầu triều đại này, nhiều công thần lại chịu oan khuất, trong đó có Lê Chất.
Sau khi tên Du tố cáo, vua Minh Mạng cho mở cuộc điều tra. Dẫu Thoại Ngọc Hầu đã mất, vẫn bị giáng xuống hàng ngũ phẩm. Con ông bị cách đoạt hết ấm chức. Gia sản của ông bị tịch thu đem chia cho dân Miên.
Trung tâm của “cú shock” này là một cuộc xung đột lớn về phe phái, phong cách thực hành chính trị và hành chính ở Huế khi vị vua thứ hai của vương triều lên ngôi và xác lập các ‘luật chơi’ mới.
Về sách lược của triều Nguyễn trong việc bảo vệ phần lãnh thổ phía Nam của Tổ Quốc, có sự kiện “nhạy cảm” bị các sử gia né tránh hoặc bình luận sai lệch, đó là sự kiện lập Trấn Tây Thành.
Đầu thời vua Minh Mạng, vụ án Phó tổng trấn Gia Định thành Huỳnh Công Lý là một vụ trọng án làm vua lao tâm khổ tứ và phiền lòng rất nhiều.
Tả quân Lê Văn Duyệt giúp vua Gia Long trung hưng vận nước, uy quyền lan tận ngoại bang. Ấy thế mà sau khi chết đi, lại bị án oan buộc mình, kể cũng nghiệt lắm.
Lên ngôi năm 1820, vua Minh Mạng cần những gương mặt mới cho trật tự quyền lực mà ông đang xác lập. Trong khung cảnh đó, ông tìm thấy Nguyễn Công Trứ.
Vua Minh Mạng phàn nàn rằng: “Lề lối phần nhiều phiền phức, vụn vặt. Nếu không chước lượng giảm bớt, thì giấy tờ xiết bao bề bộn: trâu kéo đến toát mồ hôi, chất đống phải cao đến xà nhà!”.