Dưới triều Hậu Lê, có một sĩ tử tên là Nguyễn Trật, học không giỏi, chẳng chủ đích đi thi nhưng thi lần nào cũng đỗ. Sau này, ông còn làm quan trong triều và được dân chúng vô cùng yêu mến.
Dưới triều Hậu Lê, có một sĩ tử tên là Nguyễn Trật, học không giỏi, chẳng chủ đích đi thi nhưng thi lần nào cũng đỗ. Sau này, ông còn làm quan trong triều và được dân chúng vô cùng yêu mến.
Bài văn của Giám Sinh tại Quốc Tử Giám được chấm theo lối phân thành 4 loại: ưu, bình, thứ, liệt. Những bài thật hay được chọn đọc trong những buổi bình văn cho cả trường nghe.
Ở thời kỳ phong kiến, “con vua thì lại làm vua”. Nhưng con quan có nghiễm nhiên được làm quan hay không? Và muốn làm quan thì phải có những tiêu chuẩn nào?
Huyền thoại “Cột đồng Mã Viện” gợi lên trong tôi thời kỳ cư dân Đông Sơn đứng trước hiểm họa ngoại bang cùng sự tan rã chế độ thị tộc của cộng đồng Lạc Việt.
Kỳ thi Hương 1879 ở Hà Nội xảy ra một việc vô tiền khoáng hậu. Hàng ngàn sĩ tử đã đồng loạt kéo nhau vào phá nhà một tên bá hộ.
Để phát hiện và sử dụng nhân tài, hai phương thức chính được các triều đình phong kiến Việt Nam là tiến cử hoặc bảo cử và thi cử.
Trịnh Huệ là vị trạng nguyên cuối cùng của chế độ khoa cử nước ta. Ông quê ở xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc, tình Thanh Hóa bây giờ. Sau dời cư về Bất Quần, tức xã Quảng Thịnh, huyện Quảng Xương ngày nay.
Trong bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, tệ tham nhũng luôn là mối nguy hại đối với quốc gia. Từ thời phong kiến, vấn đề này đã được đưa vào nội dung của bài thi.
Lịch sử khoa cử Nho học Việt Nam có những sĩ tử tuổi còn rất trẻ mà đoạt học vị Tiến sĩ vẻ vang. Tuy nhiên cũng có trường hợp bị quy chụp là gian lận thi cử mà đánh trượt.
Với đức tính thông minh, hiếu học, người Việt sớm khẳng định được trí tuệ của mình trong buổi đầu lịch sử. Trong đó, nhiều người đã trở thành trạng nguyên nơi đất khách.