Có những cái chết “chẳng giống ai” được ghi nhận trong các triều đại Việt Nam, ví như Đoàn Thượng thời Trần đầu gần lìa cổ vẫn tế ngựa phi ầm ầm…
Có những cái chết “chẳng giống ai” được ghi nhận trong các triều đại Việt Nam, ví như Đoàn Thượng thời Trần đầu gần lìa cổ vẫn tế ngựa phi ầm ầm…
Không chỉ là vị hoàng đế gắn với mối duyên kỳ ngộ giữa vua cha Lý Thánh Tông và thân mẫu Nguyên phi Ỷ Lan, Lý Nhân Tông còn được biết đến trong như vị vua nắm giữ nhiều cái nhất trong các vua Việt.
Cha ông ta đã vận dụng sách lược ngoại giao mềm dẻo nhưng kiên định, cương quyết, không chỉ nhằm bảo toàn lãnh thổ, giữ vững chủ quyền mà còn khiến ngoại bang phải chùn bước, nể sợ.
Thời xa xưa, khi khoa học hình sự chưa ra đời, để phá án, cha ông ta phát minh ra những cách được xem là “độc chiêu”. Điều này được kể lại qua các giai thoại thú vị.
Cuộc gặp gỡ của vua Chiêu Thống, Thái Đức và Nguyễn Huệ (vua Quang Trung sau này) đã diễn ra tại kinh thành Thăng Long một ngày mùa thu năm 1786.
12 năm sau khi mộ của thân phụ bị thất lạc, vua Gia Long đã tìm được hài cốt của cha, và xác định được huyết thống bằng một phương pháp hết sức kỳ bí.
Câu chuyện Thượng hoàng Trần Nhân Tông giúp vua Trần Anh Tông tỉnh thức bỏ uống rượu, tập trung lo triều chính là một ví dụ tiêu biểu về sự quan tâm của ông cho sự ổn định, phồn vinh của Đại Việt.
Trần Thủ Độ dưới con mắt của nhân dân hoàn toàn khác với Trần Thủ Độ trong những nhận định của các sử quan thời phong kiến Việt Nam.
Vốn là những công chúa, ái phi được sống trong nhung lụa của triều đình, họ đã hi sinh tất cả vì lợi ích của dân tộc…
Bất cứ giai đoạn nào, các sử gia cũng tìm ra được một người phụ nữ để gánh (chịu) trách nhiệm cho sự diệt vong hay biến cố của một triều đại.