Sự sụp đổ của thành Đa bang không chỉ chôn vùi sự nghiệp của vương triều Hồ, mà còn đánh dấu sự thất bại của phép dùng binh chỉ đơn thuần dựa vào quân đội, vũ khí, thành quách.
Sự sụp đổ của thành Đa bang không chỉ chôn vùi sự nghiệp của vương triều Hồ, mà còn đánh dấu sự thất bại của phép dùng binh chỉ đơn thuần dựa vào quân đội, vũ khí, thành quách.
Cuộc giải phóng Thủ đô năm 1954 xét ở nhiều mặt có nhiều nét tương đồng đến đáng ngạc nhiên với cuộc giải phóng Thăng Long thế kỷ 15.
Trong Bình Ngô đại cáo, khi Nguyễn Trãi kể tội giặc Minh đã viết: “Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn/Vùi con đỏ xuống hầm tai vạ”, đó không phải là những câu kể tội mang tính ước lệ…
Phạm Văn Xảo là khai quốc công thần bậc nhất triều Lê sơ. Nhưng ông cũng là người phải chịu kết cục oan ức trong vụ giết hại công thần.
Kết thúc trận chiến, số quân Minh bị quân Lam Sơn giết chết và chết vì giẫm đạp lên nhau lên đến hơn 5 vạn tên, chưa kể số giặc bị chết đuối mà theo các sử sách nước ta ghi lại một cách hình tượng hóa…
Trong các bộ sử chính thống, nhân vật Nguyễn Tuấn Thiện không được nhắc đến nhiều, nhưng sử nhà Minh lại ghi nhận ông như một dũng tướng của nghĩa quân Lam Sơn.
Sau khi cuộc kháng chiến chống quân nhà Minh xâm lược của vua tôi nhà Hồ bị thất bại, Trần Ngỗi muốn khôi phục vương triều nhà Trần và đã lên làm vua, hiệu là Giản Định Đế, đặt niên hiệu là Hưng Khánh.
Trong bữa tiệc quái đản với cái đầu người luộc chín của tướng giặc Trương Phụ, Điện tiền Ngự sử Nguyễn Biểu thản nhiên lấy đũa khoét đôi mắt cho vào miệng nuốt chửng…
Chìa khóa cho những chiến thuật mang lại chiến thắng của Nguyễn Trãi là việc ứng dụng các cải tiến súng cầm tay của Hồ Nguyên Trừng để áp đảo đội hình quân Minh bằng hỏa lực liên tục.
Đó là một câu trong bài thơ Điếu Lê Khôi của Lê Thánh Tông khi ghé thăm đền Chiêu Trưng Vương ở núi Nam Giới. Ở một bài thơ khác, Lê Thánh Tông cũng đã tôn vinh ông sánh với Nguyễn Trãi…