Trong bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, tệ tham nhũng luôn là mối nguy hại đối với quốc gia. Từ thời phong kiến, vấn đề này đã được đưa vào nội dung của bài thi.
Trong bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, tệ tham nhũng luôn là mối nguy hại đối với quốc gia. Từ thời phong kiến, vấn đề này đã được đưa vào nội dung của bài thi.
Có những bậc minh quân thường cải trang vi hành trong dân để tìm hiểu thế sự. Nhờ đó mà họ biết được nhiều sự thật về cuộc sống của dân, về đạo đức, tài năng quan lại dưới quyền.
Trịnh Huệ là vị trạng nguyên cuối cùng của chế độ khoa cử nước ta. Ông quê ở xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc, tình Thanh Hóa bây giờ. Sau dời cư về Bất Quần, tức xã Quảng Thịnh, huyện Quảng Xương ngày nay.
Hữu Tướng quốc Trần Nguyên Hãn, Huyện thượng hầu Lê Sát và Đại đô đốc Lê Ngân là những vị đại công thần phải chịu cái chết oan nghiệt dưới thời Hậu Lê.
Với 27 triều vua và gần 4 thế kỷ tồn tại, Hậu Lê là triều đại kéo dài nhất trong lịch sử Việt Nam. Do tồn tại trong một giai đoạn lịch sử đầy biến động mà đây cũng là triều đại nắm giữ “kỷ lục” về số vua bị giết hại…
Với quan điểm Thiền tông mang màu sắc rất riêng, với sự nghiệp hoằng truyền thiền pháp rực rỡ, Chân Nguyên được coi là cây đuốc rực rỡ của Phật giáo Việt Nam trong thế kỷ 17.
Cái chết của hoạn quan thời vua Lê là bài học cho kẻ nào còn mang trong mình tư tưởng kỳ thị vùng miền, xem thường người phương xa, quên đi cái nghĩa “đồng bào”.
Tuyển chọn quan lại là tuyển chọn nhân tài cho đất nước, là việc hệ trọng quốc gia, đã trở thành phương châm hành động của các cơ quan làm công tác nhân sự thời Lê Thánh Tông.
Mùa xuân năm Bính Thân (1416) đã đi vào lịch sử dân tộc bằng sự kiện quan trọng: Hội thề Lũng Nhai. Đó là sự khởi đầu của khởi nghĩa Lam Sơn giành lại giang sơn Đại Việt.
Lịch sử Việt Nam trung đại đã chứng kiến nhiều cuộc cải cách nhà nước, trong đó cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông đã tạo ra bước ngoặt để đưa Đại Việt bước vào thời kỳ hưng thịnh nhất trong lịch sử.