Thanh đô vương Trịnh Tráng nắm quyền năm 1623 đến 1657, là người có quan hệ tốt đẹp với người phương Tây. Khi chúa qua đời, giáo sĩ F.G.De Marini có mặt tại Thăng Long đã ghi chép rất tỉ mỉ tang lễ của chúa.
Thanh đô vương Trịnh Tráng nắm quyền năm 1623 đến 1657, là người có quan hệ tốt đẹp với người phương Tây. Khi chúa qua đời, giáo sĩ F.G.De Marini có mặt tại Thăng Long đã ghi chép rất tỉ mỉ tang lễ của chúa.
Trong con mắt của hầu hết du khách ghé thăm đền Ngọc Sơn ngày nay, núi Độc Tôn chỉ là một “gò đất vô danh” làm nền cho tháp Bút…
Trong mấy trăm năm qua, có biết bao nhiêu người ngoại quốc như các giáo sĩ, thương buôn… ghé nước ta. Nhiều người đã thích thú ghi lại những điều họ được trông thấy,
Việc 120 dặm đất ở Vị xuyên bị quan lại nhà Thanh chiếm và được vua Thanh lần lượt trả lại cho nước ta vào nửa đầu thế kỷ 18 đã thể hiện một cuộc đấu tranh bền bỉ trên mặt trận ngoại giao của triều đình Lê-Trịnh.
Trải qua 12 đời, nhà Trịnh đã có gần 250 năm trên vũ đài chính trị từ nửa đầu thế kỷ 16 đến cuối thế kỷ 18. Đây là giai đoạn lịch sử đầy biến động của quốc gia Đại Việt.
Trong chiến trận thời xưa, nhiều loài động vật như voi, trâu, bò, chó, ong, rắn… đã được sử dụng để gây thương vong lớn cho đối phương. Nhưng dùng mèo như một phần sức mạnh quân đội thì đúng là hiếm thấy.
Tọa lạc tại xã vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, Phủ Trịnh là di tích đánh dấu sự tồn tại của nhà Trịnh trong một giai đoạn đặc biệt của lịch sử Việt Nam.
Sự giàu có của vùng mỏ Tụ Long từ lâu đã bị quan lại, thổ ti Vân Nam dòm ngó. Người Việt đã làm gì để bảo vệ tài nguyên của mình?
Một vị “nội giám” và một pháp sư đã tâu ngài biết rằng tôi hiểu toán học, nên ngài sai một quan thị gọi tôi vào để giảng cho ngài rõ những gì thuộc về thiên văn…
Samuel Baron từng sang Đông Kinh (tên gọi của Hà Nội thời Lê – Trịnh). Ông có nhiều ghi chép tỉ mỉ về tình hình kinh tế, xã hội của Việt Nam trong thời gian lưu trú tại đây.