Sự chia rẽ chính thức giữa Công giáo và Chính thống giáo diễn ra từ năm 1054, ở mức độ nào đó phản ánh sự cạnh tranh giữa đế chế Byzantine với khu vực Tây Âu.
Sự chia rẽ chính thức giữa Công giáo và Chính thống giáo diễn ra từ năm 1054, ở mức độ nào đó phản ánh sự cạnh tranh giữa đế chế Byzantine với khu vực Tây Âu.
“Nước Ðức Chúa Trời” hay “Nước Chúa” là một khái niệm được sử dụng khá phổ biến trong Thiên Chúa giáo. Phải hiểu như thế nào về khái niệm này?
Trong bóng tối của châu Âu thời Trung cổ, đã có không ít các nhà khoa học bị giáo hội Thiên Chúa bức hại bởi lý thuyết khoa học của họ bị cho là dị giáo, phù thủy.
So với Phật giáo và Hồi giáo, con đường Cơ đốc giáo (Christianity) được truyền vào Trung Quốc có thể nói rất gập ghềnh, chông gai.
Theo kinh Quran thuật lại, một thiên thần gặp Mary một ngày nọ và nói với bà rằng Thiên Chúa đã quyết định sẽ cho bà một “bé trai thuần khiết”. Mary phản đối…
Nguyên tắc “không chối từ, không kì thị” là một công cụ hữu hiệu cho sự hoà hợp của văn hoá, tín ngưỡng tại Việt Nam trong nhiều thế kỷ qua.
Chúng ta thường nghe nói “Đoàn kết Lương- Giáo”, nhưng khi hỏi xuất xứ cũng như ý nghĩa của hai chữ “Lương- Giáo” thì rất ít người hiểu thấu đáo.
Chính Thống giáo Đông phương là một truyền thống Kitô giáo đại diện đa số trong Kitô giáo Đông phương và là giáo phái Kitô lớn thứ hai trên thế giới.
‘Trong suốt cuộc đời dài của tôi, Tôi đã phục vụ Ngài siêng năng mẫn cán, tin rằng Ngài sẽ ghi nhận dịch vụ của tôi và ban thưởng cho tôi với Cực lạc vĩnh hằng. Và giờ đây, dường như là Ngài không hề biết rằng tôi đã từng tồn tại’.
Ngày nay, Kitô giáo được coi là tôn giáo lớn nhất thế giới với hơn 2,1 tỉ tín đồ. Trải qua hai thiên niên kỷ, tôn giáo này hình thành nên ba nhánh chính: Công giáo Roma, Chính Thống giáo Đông phương và Kháng Cách.