Dẫu không thành công vì sự bảo thủ của nhà Nguyễn, tư tưởng, tinh thần của Nguyễn Lộ Trạch đã gieo mầm duy tân cho một thế hệ mới với hai đại diện xuất sắc là Phan Chu Trinh và Phan Bội Châu.
Dẫu không thành công vì sự bảo thủ của nhà Nguyễn, tư tưởng, tinh thần của Nguyễn Lộ Trạch đã gieo mầm duy tân cho một thế hệ mới với hai đại diện xuất sắc là Phan Chu Trinh và Phan Bội Châu.
Ít ai biết vua Thành Thái từng lập một đội nữ binh núp dưới vỏ bọc là các cung nữ để mưu đồ chống Pháp.
Sau ngày lên ngôi, vua Gia Long đích thân nghiên cứu tìm hướng tốt và cuộc đất thuận tiện xây dựng kinh thành Huế.
Hệ thống quan lại, và cả Tự Đức, đã không chấp nhận kiểu tư duy người Tây, không chấp nhận Thiên chúa giáo nên không chấp nhận Nguyễn Trường Tộ. Đây là bi kịch lớn nhất của ông.
Lên ngôi, Minh Mạng tiếp nhận một nhà nước mới ra đời sau nội chiến đang có nhiều khó khăn về chính trị, kinh tế…; quyền lực bị thao túng và tha hóa dẫn đến nhiều rối loạn về xã hội.
“Ai về địa phủ hỏi Gia Long / Khải Định thằng này phải cháu ông? / Một lễ tứ tuần vui lũ trẻ / Trăm gia ba chục khổ nhà nông…”. Lễ tứ tuần đại khánh của vua Khải Định đã gây ra sự phẫn nộ trên toàn quốc.
Khi đã mồ yên mả đẹp, mộ Lê Văn Duyệt vẫn bị vua Minh Mạng cho san bằng, dựng bia đá đề: Chỗ hoạn quan lộng quyền Lê Văn Duyệt chịu tội chết.
Chỉ trong trung tuần tháng 8/1945, vua Bảo Đại đã ban bố ba bản Chiếu thoái vị với ba nội dung khác nhau. Trong đó bản chiếu thứ hai được vua trịnh trọng tuyên bố tại Lễ thoái vị ở Lầu Ngọ Môn vào chiều ngày 30/8/1945.
Ngày 30/8/1945 theo giờ đã định, 50.000 nhân dân nội thành Huế đã tập trung trước cửa Ngọ Môn. Chiếc xe hơi mui trần của phái đoàn Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ từ tiến vào…
Việc cải đổi trang phục của vua Minh Mạng đã gặp phải sự bất tuân của người dân, thể hiện qua những bài hò vè để chế diễu như: “Tháng sáu có chiếu vua ra / Cấm quần không đáy người ta hãi hùng…”.