Sau khi Lê Văn Duyệt qua đời, có nhiều nhận định, đánh giá trái ngược nhau về, ông. Ca ngợi tài năng và công lao của ông cũng nhiều, mà phê phán cũng không ít. Vậy đâu là sự thật của lịch sử?
Sau khi Lê Văn Duyệt qua đời, có nhiều nhận định, đánh giá trái ngược nhau về, ông. Ca ngợi tài năng và công lao của ông cũng nhiều, mà phê phán cũng không ít. Vậy đâu là sự thật của lịch sử?
Vụ trọng án lớn nhất thời Nguyễn chính là vụ Tiền quân Nguyễn Văn Thành bị đem ra xét xử năm 1817. Bấy giờ, quan toà gồm có nhiềuđại thần, nhưng nhân vật có ý muốn xử nặng hơn cả là Tả quân Lê Văn Duyệt.
Trong lịch sử nhà Nguyễn, hổ tướng Lê Văn Duyệt đã hai lần “khi quân phạm thượng” nhưng đều thoát án tử hình, thậm chí còn được ban thưởng.
Tả quân Lê Văn Duyệt giúp vua Gia Long trung hưng vận nước, uy quyền lan tận ngoại bang. Ấy thế mà sau khi chết đi, lại bị án oan buộc mình, kể cũng nghiệt lắm.
Tả Quân Chi Ấn là một trong 5 ấn vua Gia Long cho đúc để ban tặng 5 vị chưởng quân đứng đầu ngũ quân thời bấy giờ là Tiền quân – Tả quân – Hữu quân – Trung quân – Hậu quân.
Con người này ít học. Nhưng lạ lùng thay là có được cái nhìn cởi mở hơn nhiều những đại thần và cả nhà vua học rộng, làu kinh sử của Khổng giáo. Ngài sống thanh liêm, muốn mở mang đất Gia Định…
Sài Gòn – Gia Định xưa từng có hai con đường mang tên Lê Văn Duyệt. Đường Lê Văn Duyệt vừa được đặt tên ở TP.HCM là con đường nào trong hai đường này?
Không chỉ có quy mô lớn, các tác phẩm điêu khắc tinh tế khiến lăng Ông Bà Chiểu trở thành một công trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật cao của Sài Gòn.