Kiến Phúc lên ngôi năm 14 tuổi, ở ngôi 8 tháng thì qua đời. Lăng mộ ông nằm ở vị trí khá khuất nẻo…
Kiến Phúc lên ngôi năm 14 tuổi, ở ngôi 8 tháng thì qua đời. Lăng mộ ông nằm ở vị trí khá khuất nẻo…
Quần thể lăng Hoàng Cao Khải ở ấp Thái Hà từng được nhà sử học nổi tiếng người Pháp Phillippe Papin đánh giá là “một trong những đỉnh cao của kiến trúc đá phương Đông”.
Lăng mộ của ông Nguyễn Phúc Luân, cha của vua Gia Long, còn được dân gian gọi là lăng Sọ vì dưới mộ chỉ chôn cất hộp sọ của người quá cố mà không có các phần hài cốt khác.
Lăng Quận công Phạm Đôn Nghị ở ngoại thành Hà Nội được xem là một trong những quần thể kiến trúc điêu khắc đá hoành tráng, độc đáo nhất của thời Hậu Lê còn tồn tại đến nay.
Không chỉ có quy mô to lớn, thiết kế mang tính phong thủy của lăng Gia Long được các nhà kiến trúc triều đình Huế thực hiện hết sức hoàn hảo khiến hậu thế kinh ngạc.
Đây là khu nghĩa địa của những binh lính trong liên quân Pháp và Tây Ban Nha tử trận trong các cuộc tấn công cảng Đà Nẵng năm 1858-1860, mở màn cho thời kỳ Pháp thuộc trên mảnh đất Việt Nam.
Khu mộ của Đốc phủ Cao Minh Thạnh – một địa chủ giàu có và thế lực ở Bạc Liêu, là một tác phẩm nghệ thuật điêu khắc đá xuất sắc của những nghệ nhân phương Nam.
Nằm ở địa phận phường An Hoạch, TP.Thanh Hóa, lăng Quận Mãn là khu lăng mộ đá cổ mang những giá trị kiến trúc – nghệ thuật đặc sắc của xứ Thanh.
Khu lăng mộ vua Mai Hắc Đế nằm ở khu vực vốn là thành lũy của kinh đô Vạn An trong cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của nhà Đường.
Dù có một lịch sử rất đặc biệt, ngày nay tháp Cửu Sinh không được nhiều người biết đến, có lẽ do tòa tháp nằm ở một vị trí khá khuất, lại bị danh tiếng của tháp Diệu Quang che khuất…