Trong lịch sử nhà Nguyễn, hổ tướng Lê Văn Duyệt đã hai lần “khi quân phạm thượng” nhưng đều thoát án tử hình, thậm chí còn được ban thưởng.
Trong lịch sử nhà Nguyễn, hổ tướng Lê Văn Duyệt đã hai lần “khi quân phạm thượng” nhưng đều thoát án tử hình, thậm chí còn được ban thưởng.
Mùa hè năm 1786, hơn nghìn chiến thuyền từ Phú Xuân tiến ra Bắc. Tham gia trực tiếp đồng thời ‘’đạo diễn’’ cuộc tấn công này là ‘’con cắt nước’’ Nguyễn Hữu Chỉnh.
Hoàng đế Quang Trung và các cộng sự của ông đã biến thù thành bạn mà không hề hạ mình và uy tín của dân tộc, của triều đại vẫn được đề cao đến tột cùng.
Đang cầm quân chống Nguyễn Ánh tại thành Gia Định, đột nhiên Phạm Văn Tham kéo cờ trắng và dẫn quân quay ngược lại đánh úp trại của tướng Tây Sơn Nguyễn Lữ…
Công nữ Ngọc Huyên, con gái trưởng của chúa Nguyễn Phúc Khoát, được xem là “tai mắt” của Nguyễn Ánh – Gia Long trong “lòng” nhà Tây Sơn.
Trận đại thủy chiến ở đầm Thị Nại giữa quân Tây Sơn và chúa Nguyễn vào năm 1801 có rất nhiều điểm tương đồng với một trận thủy chiến nổi tiếng khác diễn ra trước đó 16 thế kỷ.
Người dân Bình Định cũng đã lưu truyền câu ca về cái chết của tướng Võ Tánh như sau: “Ngó lên ngọn tháp Cánh Tiên/ Cảm thương quan Hậu thủ thiềng (thành) ba năm”.
Chúng ta nhìn lại bối cảnh chung của cuộc chiến giữa Nguyễn Ánh và Tây Sơn, trong 25 năm, từ 1777 đến 1802, khi Gia Long thống nhất đất nước.
Ở Nam Bộ, truyền thuyết về tục thờ thờ rái cá gắn với cuộc bôn đào của Nguyễn Ánh trong sự truy lùng gắt gao của quân Tây Sơn.
Lúc còn sống, người đời khâm phục Bùi Thị Xuân vì bà vừa có nhan sắc, vừa có sự dũng cảm và tài cầm quân của một kiệt tướng thì khi ra đi, bà khiến kẻ thù phải nể sợ trước khí tiết của một anh hùng.