Việc sử dụng đội quân bí mật trong quân đội Tây Sơn diễn ra rất linh hoạt với nhiều nhiệm vụ, nhiều mục đích khác nhau…và được phát triển trên tầm chiến lược.
Việc sử dụng đội quân bí mật trong quân đội Tây Sơn diễn ra rất linh hoạt với nhiều nhiệm vụ, nhiều mục đích khác nhau…và được phát triển trên tầm chiến lược.
Triều đại Tây Sơn khi được lòng dân vào Nam ra Bắc đánh trăm trận trăm thắng. Thế nhưng, để mất lòng dân thì sụp đổ rất nhanh.
Bị coi là “ngụy quyền”, hình ảnh của hoàng đế Quang Trung – Nguyễn Huệ hiện lên như thế nào trong chính sử triều Nguyễn?
Năm 1789, Hoàng đế Quang Trung chỉ mấy ngày đã diệt 29 vạn quân Thanh nhưng ít người biết thắng lợi này có tiền đề từ “nước cờ Tam Điệp” của Ngô Thì Nhậm.
Tuy tên Ngô Thì Nhậm trên bia Văn Miếu đã bị đục bỏ, nhưng ngày nay đã có đầy đủ cơ sở để nhìn lại cuộc đời ông và trả lại cho ông chân giá trị của một người trí thức lỗi lạc.
Một số tài liệu lịch sử xác nhận rằng, vua Quang Trung đã sai sứ thần tới Đại Thanh cầu hôn công chúa – con gái được cưng chiều nhất của hoàng đế Càn Long.
Trái với hình dung, trong cuộc sống đời thường, hoàng đế Quang Trung là một người rất vui vẻ, dí dỏm, có tài pha trò với những lời đối đáp rất thông minh, sắc sảo.
…Nhưng lịch sử không có chữ nếu, và sự ra đi của Hoàng Đế Quang Trung khi còn rất trẻ, ở tuổi 39, mãi mãi là niềm tiếc nuối khôn cùng của hậu nhân.
Trong sử Việt, chữ Nôm chỉ tồn tại như ngôn ngữ dân gian, ngoại trừ thời gian trị vì 24 năm của nhà Tây Sơn, khi loại chữ này được dùng trong văn bản hành chính.
Cũng giống như các bậc vua chúa khác, xung quanh hoàng đế Quang Trung có khá nhiều giai thoại huyền ảo, lạ lùng.