Chúa Nguyễn Phúc Chu cho đúc Ấn “Đại Việt Quốc Nguyễn Chúa vĩnh trấn chi bảo” vào năm 1709. Ấn từng lưu lạc sang Thái Lan, sau này được vua Gia Long chọn làm báu vật truyền ngôi.
Chúa Nguyễn Phúc Chu cho đúc Ấn “Đại Việt Quốc Nguyễn Chúa vĩnh trấn chi bảo” vào năm 1709. Ấn từng lưu lạc sang Thái Lan, sau này được vua Gia Long chọn làm báu vật truyền ngôi.
Cùng khám phá nghề khảm xà cừ – một nghề thủ công truyền thống độc đáo của người Việt – qua loạt cổ vật khảm xà cừ đẹp mê mẩn của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt nam.
Khi mới được phát hiện, bia “Đại Tùy Cửu Chân” đã làm chấn động giới sử học Việt Nam vì đây là bia đá cổ nhất được biết đến vào thời điểm đó.
Có một chi tiết đáng chú ý là trên lưng ngựa có cắm một lá cờ hiệu. Phía sau chi tiết này có thể là một nội dung sâu xa mà chiếc thạp gốm muốn truyền tải.
Cùng cảm nhận cuộc sống vương giả của các vua nhà Nguyễn qua loạt cổ vật đặc sắc được trưng bày trong Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế.
Hình tượng hổ trên thạp đồng Vạn Thắng được tạo tác theo lối tả thực rất sinh động. Con hồ rướn mình về phía trước, mõm ngoạm ngang lưng con mồi…
Tạc năm 1656, tượng Quan Âm Bồ Tát thiên thủ thiên nhãn chùa Bút Tháp được đánh giá là tác phẩm điêu khắc xuất sắc hàng đầu của nghệ thuật Phật giáo Việt Nam xưa.
Trong kháng chiến chống Mỹ và thời bao cấp, người Việt đã biến những thứ như vỏ đạn bom, mảnh xác máy bay… thành nhiều đồ vật hữu ích. Đây là minh chứng cho sự sáng tạo của dân ta trong hoàn cảnh khó khăn.
Nằm cách con phố nhộn nhịp vài bước chân, cây cột đá hàng trăm tuổi này mang những đặc trưng phong cách nghệ thuật Hậu Lê, đạt đến chuẩn mực của cái đẹp trong mỹ thuật cổ Việt Nam.
“Người cõng nhau thổi khèn” là tiêu bản hiếm hoi về nghệ thuật tượng tròn thời Đông Sơn, phản ánh sinh hoạt âm nhạc mang đậm yếu tố truyền thống nay còn đọng lại trong nhiều dân tộc thiểu số Việt Nam.