Tranh sơn mài là phát hiện lớn của hội họa Việt Nam nói riêng và hội họa Á Đông nói chung. Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Đỗ Cung, Nguyễn Sáng… là những cái tên lỗi lạc tới khi nói đến hội họa sơn mài.
Tranh sơn mài là phát hiện lớn của hội họa Việt Nam nói riêng và hội họa Á Đông nói chung. Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Đỗ Cung, Nguyễn Sáng… là những cái tên lỗi lạc tới khi nói đến hội họa sơn mài.
Nhờ đâu dân tộc Việt Nam tồn tại được và không bị đồng hóa sau hơn 1.000 năm chịu sự thống trị của một quốc gia liền kề có nền văn hóa mạnh như Trung Hoa?
Tác dụng của việc vấn khăn là để làm gọn tóc nên ngoài chất liệu vải và màu sắc của khăn thì không còn điểm nhấn nào khác. Sự gọn gàng này thể hiện sự khác biệt so với người Trung Hoa…
Chúng ta đã tiếp biến văn hóa ngoại lai nhưng không chấp nhận sự đồng hóa. Người Việt Nam dễ dàng hòa nhập, biến đổi mọi cái mới, nhưng không chịu đựng sự nô dịch và lệ thuộc.
Đối sánh Việt Nam với Triều Tiên cho thấy, dù cách núi ngăn sông nhưng quỹ đạo lịch sử của hai nước có rất nhiều điểm gặp gỡ.
Phong trào Thơ mới không chỉ là cuộc hiện đại hoá, thoát khỏi thơ trung đại như nhiều người nghĩ, mà nó còn làm cho thơ Việt thoát khỏi cái bóng Đường luật Trung Hoa hàng nghìn năm, nó chắp nối thơ Việt với thơ toàn thế giới.
Những đóng góp của danh họa Bùi Xuân Phái (1920 – 1988) cho nền hội họa nước nhà, đặc biệt là thương hiệu “Phố Phái” sẽ còn sống mãi với thời gian.
Để tránh các tai họa về lửa có thể xảy ra, người Việt xưa đã lập đền miếu để thờ phụng, cầu xin thần Lửa bảo trợ cho cuộc sống của mình được bình yên, tránh mọi rủi ro, bất hạnh..
Dòng gốm Chu Đậu có một số phận rất kỳ lạ, khi đã vụt sáng trên bản đồ thương mại thế giới thời trung đại, tuyệt tích một cách bí ẩn trong thời cận đại và hồi sinh ngoạn mục vào thời hiện đại.
Trong thế kỷ thứ mười những yếu tố căn bản của một nền văn minh Việt Nam độc lập đã hình thành do sự đóng góp của toàn thể nhân dân Cổ Việt dưới sự lãnh đạo của ba nhà Ngô, Đinh, và Tiền Lê.