Đông Nam Á là là khu vực đang có tỷ lệ phá rừng cao nhất thế giới và tỷ lệ khai thác mỏ cao nhất trong số các vùng nhiệt đới, chưa kể đến tình trạng sử dụng động vật hoang dã làm thuốc vô tội vạ…
Đông Nam Á là là khu vực đang có tỷ lệ phá rừng cao nhất thế giới và tỷ lệ khai thác mỏ cao nhất trong số các vùng nhiệt đới, chưa kể đến tình trạng sử dụng động vật hoang dã làm thuốc vô tội vạ…
Ở mọi thành tố của văn hóa Đông Nam Á, chúng ta đều có thể thấy một sự thống nhất trong muôn hình muôn vẽ sự tồn tại đa dạng của chúng ở các dân tộc Đông Nam Á.
Sông nước và hoạt động thủy lợi đã trở thành một trong những yếu tố có ảnh hưởng to lớn không chỉ đến kinh tế, chính trị, xã hội, mà cả đời sống văn hóa của các quốc gia Đông Nam Á.
Sự phát triển của Đông Á và Việt Nam ngoài việc phụ thuộc các yếu tố địa chính trị và văn hóa, còn chịu sự tác động của các yếu tố hội nhập quốc tế, sự phát triển của khoa học công nghệ…
Việt Nam thuộc nền văn hóa Đông Nam Á hay Đông Á, đó là một vấn đề được đặt ra khá sớm và đã có nhiều quan điểm, nhiều cách lý giải khác nhau mà cho đến nay cuộc tranh luận vẫn chưa kết thúc.
Các đế chế kinh doanh gốc Hoa đang gặp khó trước những đòi hỏi trái ngược đến từ một nơi họ đã xem là nhà và một nơi là quê hương của tổ tiên, một quốc gia ngày càng quyết đoán.
Bài viết này đặt lại vấn đề tiếp cận quan hệ “triều cống” như mô thức trung tâm trong các nghiên cứu về quan hệ Đông Nam Á – Trung Hoa.
Sau Chiến tranh lạnh, quan hệ với các nước láng giềng, trong đó có các nước Đông Nam Á được Trung Quốc đặc biệt coi trọng. Đông Nam Á có 3 ý nghĩa chiến lược đối với Trung Quốc.
Phái cứng rắn trong khu vực có thể chấp nhận AUKUS trong dài hạn vì nó giúp kiềm chế hành vi gây hấn của Trung Quốc.
Theo các học giả khu vực, có bốn thách thức với Đông Nam Á về an ninh biển. Đầu tiên: Trung Quốc là nhân tố gây bất ổn chính tại Biển Đông…