Để tránh các tai họa về lửa có thể xảy ra, người Việt xưa đã lập đền miếu để thờ phụng, cầu xin thần Lửa bảo trợ cho cuộc sống của mình được bình yên, tránh mọi rủi ro, bất hạnh..
Để tránh các tai họa về lửa có thể xảy ra, người Việt xưa đã lập đền miếu để thờ phụng, cầu xin thần Lửa bảo trợ cho cuộc sống của mình được bình yên, tránh mọi rủi ro, bất hạnh..
Sự tương đồng và khác biệt trong việc thờ cúng tổ tiên ở ba nước giúp cho ta thấy rõ hơn về sự đa dạng, phong phú trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trên thế giới.
Lên đồng là phương thức khai thông với thần linh được sáng tạo và sử dụng sớm nhất của các dân tộc tin theo Shaman giáo.
Thờ Trời là tín ngưỡng cổ xưa của cư dân nông nghiệp. Trong tín ngưỡng sùng bái tự nhiên ở Nam Bộ, Trời là một trong những vị thần có tầm ảnh hưởng sâu rộng, chi phối nhất.
Trong ca dao, chúng ta gặp rất nhiều câu có chữ trời. Thường nhất là những câu mà trời dùng để chỉ toàn bộ cảnh vật thiên nhiên tồn tại quanh con người, trước hết là không gian và cảnh vật trên không…
Thờ cúng tổ tiên là một hiện tượng mang tính lịch sử – xã hội, tồn tại phổ biến ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Thiên Yana là hiện tượng tín ngưỡng – văn hóa độc đáo ở duyên hải Nam Trung Bộ. Từ thần mẹ xứ sở Pô Inư Nagar của người Chăm đã hiện thân thành vị thánh mẫu Thiên Yana – phúc thần của người Việt.
Trong cộng đồng dân cư người Hoa ở Nam Bộ, một trong những tục thờ “nhân thần” được duy trì, lưu giữ qua nhiều thế hệ là tục thờ bà Thiên Hậu.
Theo Phật giáo, tài lộc con người đạt được không có liên hệ gì đến niềm tin và sự thờ phụng Thần Tài hay bất cứ thần thánh nào khác cả.
Tứ linh có nghĩa là bốn loài linh vật đứng đầu, bao gồm: Long, Lân, Quy, Phụng. Chúng có mặt trong văn hóa của nhiều nước phương Đông, trong đó có Việt Nam.