Gìn giữ ngũ giới là tôn trọng nhân bản, là nếp sống văn minh, là nền tảng đạo đức. Một xã hội ứng dụng triệt để ngũ giới là một xã hội văn minh, chan hòa sự cảm thông và thương mến.
Khi mình dùng điều mình thích để chê bai những người khác có cách sống khác mình, thì đó là chấp. Vô chấp không phải là lý luận mà là thực hành…
Không ít người tưởng Phật Thích Ca và Phật A Di Đà là một vị Phật, hoặc không biết phân biệt ra sao. Trên thực tế, đây là hai vị Phật tách biệt. Một vị có thật trong lịch sử và một vị xuất hiện trong kinh Phật.
Nhân quả về tương lai của một người giống như một bài toán khó cần tìm ra công thức để giải đáp. Việc tìm công thức giải đáp bài toán là một quá trình đòi hỏi nhiều công sức và trí tuệ.
“Tôn giáo của tương lai sẽ là một tôn giáo toàn cầu, vượt lên trên mọi thần linh, giáo điều và thần học… Phật giáo sẽ đáp ứng được các điều kiện đó” – Albert Einstein.
Tư tưởng triết học Phật giáo là tư tưởng triết học hướng nội, chú trọng đến chữ “tâm”, đến trực cảm tâm linh, đến trực giác. Đó là tư tưởng triết học hướng về con người với đời sống tâm linh.
Trong cuộc sống hàng ngày của dân gian, chúng ta rất quen thuộc với nhóm từ “Nam mô A Di Đà Phật” Vậy nhóm từ đó có ý nghĩa là gì? Muốn hiểu tường tận ý nghĩa nhóm từ đó, chúng ta phải có một trình độ khá cao về khoa học.
Đức Phật là ai? Phật giáo là gì? Có phải Phật giáo chỉ thuần là một tôn giáo? Có phải đức Phật là Thượng Đế? Đức Phật đã dạy những gì? Phật giáo có tính khoa học không?