Trước khi hứng chịu thất bại nặng nề, lực lượng đối phương không thể tin nổi những chiến dịch quân sự như vậy có thể diễn ra…
Trước khi hứng chịu thất bại nặng nề, lực lượng đối phương không thể tin nổi những chiến dịch quân sự như vậy có thể diễn ra…
Khởi nghĩa N’Trang Lơng là cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn nhất, tiêu biểu nhất trên địa bàn Tây Nguyên trong hơn 30 năm đầu thế kỷ 20.
Thích khách là những người giỏi võ nghệ, sử dụng vũ khí thuần thục thường áp dụng hình thức tập kích bất ngờ, tiêu diệt đối tượng được nhắm tới với những lý do khác nhau…
Trong lịch sử trải dài 1000 năm của mình, đã có 7 lần thủ đô Thăng Long – Hà Nội được giải phóng khỏi sự chiếm đóng của các thế lực ngoại bang.
Sau khi giành được độc lập, chính quyền cách mạng non trẻ phải cùng lúc đối mặt với hàng chục phe phái chống phá ở trong nước và hơn 300.000 quân nước ngoài chiếm đóng từ Bắc tới Nam.
Sự xung đột của hai nhà nước phong kiến Đại Việt và Champa là không thể tránh khỏi, bởi trong tư duy của giới lãnh đạo phong kiến thì tư tưởng bành trướng luôn đóng vai trò chỉ đạo.
Dân tộc Việt Nam là một dân tộc giỏi thủy chiến. Điều này đã được chứng minh bằng nhiều trận thủy chiến “vô tiền khoáng hậu” trong lịch sử.
Các nghiên cứu về mặt trận Đà Nẵng 1858-1860 đến nay vẫn có nhiều tranh luận về vai trò của triều đình Huế (vua Tự Đức), gắn với “biểu tượng” của tinh thần chiến đấu “dưới chân thành Điện Hải”.
Sự sụp đổ của thành Đa bang không chỉ chôn vùi sự nghiệp của vương triều Hồ, mà còn đánh dấu sự thất bại của phép dùng binh chỉ đơn thuần dựa vào quân đội, vũ khí, thành quách.
Biến sự Bính Tý 1516 chỉ là một trong rất nhiều sự biến xảy ra ở Thăng Long. Hậu quả là hôm nay, chúng ta chỉ còn những gì vỡ nát đào lên từ lòng đất.