Người Tống khó có thể ngờ được: Một đất nước nhỏ bé dám chủ động tấn công một đế chế đông dân, có lãnh thổ lớn hơn gấp hàng chục lần và quân đội thường trực cũng đông hơn mười mấy lần.
Người Tống khó có thể ngờ được: Một đất nước nhỏ bé dám chủ động tấn công một đế chế đông dân, có lãnh thổ lớn hơn gấp hàng chục lần và quân đội thường trực cũng đông hơn mười mấy lần.
Năm 1198, Đàm Dĩ Mông nói với vua: “Ngày nay tăng đồ so với dịch phu chiếm một nửa. Chúng tự kết bạn bè, lập bậy thầy trò, tụ nhóm đàn lũ làm nhiều việc ô uế. Ngày ẩn tối ra, giống như cáo chuột…”.
Gốm Lý – Trần đã trở thành khái niệm mỹ học, giống như thơ Đường, tranh Tống, nghĩa là nhắc đến nó là nhắc đến cái đẹp, mặc nhiên về giá trị của nó.
“Các ngươi đã cướp thiên hạ của ta, nay lại còn giết ta. Nay ta chết như thế nào, con cháu các ngươi sau này cũng bị như thế”.
Đời ba mẹ con Kiến Gia Hoàng hậu Trần Thị Dung, theo sự xoay vần Lý nối sang Trần, ngẫu nhiên làm sao lại tương đồng nhau lắm. Nhưng dù ở nơi cung đình đó, mà họ chịu phận nước chảy, bèo trôi thôi.
Sư Vạn Hạnh (938 – 1025) được xem là cố vấn của vua Lê Đại Hành, là người thầy của Lý Công Uẩn, đã hướng dẫn cho vị này một thời gian dài trước và sau khi triều Lý thành lập. Ông cũng là một nhà tiên tri.
Trong cuộc chiến chống quân xâm lược nhà Tống (1075-1077), Lý Thường Kiệt đưa ra chủ trương “ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước chặn thế mạnh của giặc”.
Dù bề ngoài tỏ ra thuần phục “thiên triều’’ Trung Hoa nhưng khi bị xâm hại về lãnh thổ, các triều đại phong kiến Việt nhất quyết không chịu nhún nhường để mất đất.
Câu chuyện cách đây đã ngàn năm nhưng ngẫm lại ta vẫn có thể tiếp tục đặt ra câu hỏi tại sao Lý Nhật Quang đã thành công? Vì ông tài giỏi? Vì ông là hoàng tộc?…