Trong khi phương Tây mô tả đây là nỗ lực của Mỹ nhằm lôi kéo Việt Nam để đối trọng với Trung Quốc, thì người Trung Quốc có góc nhìn như thế nào?
Trong khi phương Tây mô tả đây là nỗ lực của Mỹ nhằm lôi kéo Việt Nam để đối trọng với Trung Quốc, thì người Trung Quốc có góc nhìn như thế nào?
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định một cách đanh thép: “Không bao giờ”. Không bao giờ có thể xảy ra một sự phụ thuộc nào tổn hại đến độc lập chính trị và chủ quyền quốc gia.
Các chính sách, việc làm tích cực của vua tôi nhà Trần giúp cho nước Đại Việt thịnh đạt một thời gian dài khoảng 50 năm sau cuộc kháng Nguyên.
Người Trung Quốc nói rằng, do họ có nền văn hóa ưu việt và sản vật phong phú nên các nước nhỏ xung quanh đã phải tự đến chầu.
Có thể người ta còn tranh cãi về Lê Duẩn ở vài vấn đề, nhưng ý chí kiên cường và tinh thần cảnh giác cao độ trước chủ nghĩa bá quyền Trung Quốc, thì ít người nghi ngờ…
Trong không gian chiến lược “Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương” của Mỹ và “Sáng kiến Vành đai và Con đường” của Trung Quốc, Việt Nam đều chiếm một vị trí quan trọng.
Kể từ sau năm 1979, đã xảy ra ít nhất 6 cuộc xung đột lớn ở biên giới. Tất cả đều do phía Trung Quốc khiêu khích, hoặc lên kế hoạch nhằm đạt các mục tiêu chính sách đối ngoại lớn hơn.
Trung Quốc là một quốc gia lớn và giàu tham vọng. Bất kì sự thay đổi nào trong ý đồ chiến lược của Trung Quốc cũng đều liên quan và ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam.
Do thực tại địa lý, do hoàn cảnh nhân văn và lịch sử và do những quan niệm về chính trị, vấn đề biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc là một vấn đề vô cùng phức tạp và tế nhị.
Xử lý mối quan hệ với các nước lớn có vai trò quan trọng trong chính sách đối ngoại của các quốc gia đang phát triển. Với vị trí địa – chiến lược trọng yếu, Việt Nam cần làm gì?