Đội tàu dân binh biển của Trung Quốc lên tới hàng trăm chiếc cùng hàng nghìn người dưới vỏ bọc tàu đánh cá mà thực ra là một “đội quân trá hình” với mức độ hung hăng, gây hấn ngày một gia tăng.
Đội tàu dân binh biển của Trung Quốc lên tới hàng trăm chiếc cùng hàng nghìn người dưới vỏ bọc tàu đánh cá mà thực ra là một “đội quân trá hình” với mức độ hung hăng, gây hấn ngày một gia tăng.
Nhiều người Trung Quốc vẫn kiên trì: “Trung Quốc có chủ quyền không thể tranh cãi…” . Thế nhưng nguồn gốc của Đường 9 đoạn lại bị giấu kín như mèo giấu cứt!
Năm 1988, tại sao Trung Quốc lại chọn tấn công đảo đá Gạc Ma? Phải đánh giá vị trí chiến lược của Gạc Ma ở quần đảo Trường Sa thế nào?
Mặc dù Trung Quốc luôn ra sức tuyên truyền về cuộc xâm lược quần đảo Hoàng Sa, nhưng từ lâu, dư luận quốc tế và khu vực đã sớm nhìn rõ dã tâm của Bắc Kinh.
Sự kiện Hoàng Sa năm 1974 là bài học kinh nghiệm xương máu cho không chỉ Việt Nam, mà còn cho tất cả những quốc gia có những tranh chấp lãnh thổ biển với Trung Quốc.
Vị trí đắc địa của Trung Quốc là một lợi thế rõ ràng và hiển nhiên đến nỗi nó thường bị bỏ qua trong những thảo luận về sự bùng nổ kinh tế hay cách hành xử quyết liệt của quốc gia này.
Nếu là lãnh đạo Trung Hoa, ngắm nhìn đất nước của mình từ cửa sổ Trung Nam Hải, bạn sẽ luôn nhìn thấy đất nước này bị giam hãm bởi địa lý và địa chính trị.
Tôi ngồi trên xe taxi, đem việc đảo Điếu Ngư ra bàn với anh tài xế. Tài xế bảo đảo Điếu Ngư là của Trung Quốc, hãy dẹp tan bọn tiểu Nhật Bản đi. Tôi mỉm cười hỏi anh ta…
Luận điệu tuyên truyền ngụy tạo chứng cứ của Trung Quốc tái hiện chiến lược của Đức Quốc xã: “Nếu nói dối đủ lớn và cứ tiếp tục lặp đi lặp lại, quần chúng rồi sẽ tin vào lời dối đó”.
Với đầu óc cao ngạo, người Hán xưa tưởng tượng ra một hình ảnh kỳ dị để miệt thị: “Những kẻ làm ruộng lúa nước mọi rợ ở các vùng thung lũng bán nhiệt đới đều giống như loại rắn bò trườn xấu xí…”.