Với đầu óc cao ngạo, người Hán xưa tưởng tượng ra một hình ảnh kỳ dị để miệt thị: “Những kẻ làm ruộng lúa nước mọi rợ ở các vùng thung lũng bán nhiệt đới đều giống như loại rắn bò trườn xấu xí…”.
Với đầu óc cao ngạo, người Hán xưa tưởng tượng ra một hình ảnh kỳ dị để miệt thị: “Những kẻ làm ruộng lúa nước mọi rợ ở các vùng thung lũng bán nhiệt đới đều giống như loại rắn bò trườn xấu xí…”.
Thật đáng buồn khi vận mệnh thế giới luôn luôn bị một vài cường quốc chi phối và hễ có một cường quốc mới nổi lên thì trật tự thế giới lại chao đảo.
Ông Tập Cận Bình luôn nhấn mạnh rằng các chuyến viễn du xuyên Ấn Độ Dương của Đô đốc Trịnh Hòa là biểu tượng của hòa bình và thịnh vượng. Nhưng sự thật lịch sử không có màu hồng như vậy.
Việc Trung Quốc áp dụng các quy định mới về khai báo đối với một số loại tàu thuyền đi vào vùng biển mà Bắc Kinh gọi là “lãnh hải” của nước này có thể gây “bất ổn và xung đột tiềm ẩn” trong khu vực.
Công bố vị trí hoạt động của giàn khai thác “Biển sâu 01”, Trung Quốc đang giăng “bẫy pháp lý” để giành lấy sự công nhận quan điểm pháp lý sai trái.
Trung Quốc đã dùng nhiều thủ đoạn, trong đó có việc đặt, đổi tên các thực thể đã chiếm đóng ở Biển Đông, nhằm hợp thức hóa hành vi phi pháp của mình.
Công pháp quốc tế chấp nhận hoạt động bồi đắp đảo nhân tạo, đồng thời cũng có những quy định mang tính khung pháp lý nhằm điều chỉnh để hoạt động trên đúng pháp luật.
Trong khi Việt Nam đang phải ứng phó với dịch COVID, Trung Quốc yêu cầu tàu nước ngoài phải khai báo khi đi vào vùng biển họ tự nhận là “lãnh hải”.
Theo các học giả khu vực, có bốn thách thức với Đông Nam Á về an ninh biển. Đầu tiên: Trung Quốc là nhân tố gây bất ổn chính tại Biển Đông…
Chiến lược của Trung Quốc không hẳn là không đánh mà thắng mà là tìm cách đặt mình vào một vị thế có lợi hơn thông qua các chiến dịch tuyên truyền, pháp lý và tâm lý…