Bên cạnh căng thẳng Trung Quốc – Philippines, các bên liên quan khác cũng có những tương tác đáng chú ý, khiến việc nhận định cục diện Biển Đông trở nên khó khăn hơn.
Bên cạnh căng thẳng Trung Quốc – Philippines, các bên liên quan khác cũng có những tương tác đáng chú ý, khiến việc nhận định cục diện Biển Đông trở nên khó khăn hơn.
Vấn đề Biển Đông đặt ra cho Trump một nhiệm vụ còn phức tạp hơn các cuộc xung đột ở Ukraina hay ở khu vực Tây Á, nơi mà không bên nào có lợi thế mang tính quyết định.
Các vùng biển và thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia là bộ phận cấu thành, không thể thiếu được của bất kỳ quốc gia ven biển nào.
Ngày 10/11/2024, Bộ Ngoại giao Trung Quốc ra tuyên bố về “đường cơ sở của lãnh hải tiếp giáp bãi cạn Scarborough”, khẳng định “đây là bước đi tự nhiên của chính phủ Trung Quốc…”.
Nước Việt Nam thống nhất kế thừa quyền sở hữu các đảo và quần đảo từ các chính quyền trước theo luật pháp quốc tế và sự liên tục của lịch sử, có trách nhiệm tiếp tục khẳng định và duy trì việc bảo vệ chủ quyền.
Những văn kiện pháp lý quốc tế từ Tuyên bố Cairo năm 1943 đến Hội nghị Geneve năm 1954 đều đã thừa nhận chủ quyền Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa.
Nước Pháp nhận thức tầm quan trọng Hoàng Sa, Trường Sa đối với phòng thủ Đông Dương, đã tiếp quản 2 quần đảo này với tư cách nhà nước bảo hộ.
Manila đã liên minh toàn diện với Washington trong bối cảnh căng thẳng leo thang với Bắc Kinh ở khu vực Biển Đông, làm dấy lên viễn cảnh về một cuộc chiến tranh diện rộng.
Trước nay, nghiên cứu biển Đông, trong phạm vi của khối khoa học xã hội và nhân văn đã được thực hiện theo nhiều hướng khác nhau.
Nhiều người Trung Quốc vẫn kiên trì: “Trung Quốc có chủ quyền không thể tranh cãi…” . Thế nhưng nguồn gốc của Đường 9 đoạn lại bị giấu kín như mèo giấu cứt!